Bạn đang xem bài viết Ù Tai Khi Mang Thai Do Đâu? Nguy Hiểm Không Và Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bị ù tai khi mang thai nguyên nhân do đâu?
Trong quá trình ốm nghén, rất nhiều bà bầu bầu có hiện tượng bất thường ở tai. Cụ thể là cảm giác ù tai diễn ra liên tục trong 3 tháng đầu, 3 tháng cuối, thậm chí nhiều người mắc phải trong suốt thời kỳ mang thai.
Do mắc bệnh về tai mũi họng: Nguyên nhân dẫn đến ù tai có thể do bà bầu mắc phải một số bệnh lý về tai như: viêm màng nhĩ, viêm tai giữa, mắt phải một số vấn đề về tai mũi họng…
Do tâm trạng không tốt: Khi mang thai, nhiều bà mẹ có tâm trạng bất ổn định. Tâm trạng không tốt dẫn đến nhiều hiện tượng như mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ… Tất cả những điều này đều có thể dẫn đến ù tai.
Do thiếu dinh dưỡng: Thiếu máu, thiếu sắt, thiếu vitamin C… khiến lượng máu cung cấp lên não không đủ. Tình trạng thiếu dinh dưỡng dẫn đến các cơ quan bị ảnh hưởng, trong đó có thính giác. So với người thông thường, nhu cầu dinh dưỡng sắt của bà bầu luôn cao hơn hẳn.
Do tiếng môi trường xung quanh: Một không gian ồn ã, đông đúc người cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ù tai ở bà bầu.
Bị ù tai khi mang thai có nguy hiểm không?
Thính giác là một trong những cơ quan quan trọng nhưng cũng nhạy cảm nhất. Hiện tượng ù tai không chỉ gây bất tiện trong cuộc sống hàng ngày mà còn khiến không ít mẹ bầu hoang mang lo lắng.
Trên thực tế nhiều chuyên gia đã khẳng định, hiện tượng ù tai khi mang thai không phải là bệnh lý và không nguy hiểm. Đây là một hiện tượng khá bình thường, trong quá trình mang thai người mẹ không thể tránh khỏi ít nhiều sự biến đổi trong cơ thể. Tuy nhiên tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến những ảnh hưởng nhất định đối với người mẹ và thai nhi.
Ù tai khi mang thai có nên uống thuốc không?
Một số người khi bị ù tai đều tìm đến các loại thuốc khác nhau với mong muốn nhanh chóng giảm đi cảm giác khó chịu này. Các loại thuốc Bắc được sử dụng nhiều nhất. Trên thực tế, không phải loại thuốc nào cũng có tác dụng chữa ù tai hiệu quả cho bà bầu.
Không nên tự ý dùng thuốc khi đang mang thai, bởi tác động của thuốc có thể gây ra những ảnh hưởng không ngờ tới thai nhi. Các chị em khi mắc chứng ù tai nên áp dụng các biện pháp cải thiện cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, trong trường hợp nghiêm trọng hơn thì nên tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ.
Bà bầu bị ù tai phải làm sao?
Khi bị ù tai bà bầu nên làm gì? Trước hết muốn tìm được giải pháp đúng đắn, bạn cần tìm ra nguyên nhân gây ù tai. Có những cách cải thiện hiện tượng này ngay tại nhà để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé:
Cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể
Việc cung cấp đủ dinh dưỡng không chỉ tốt cho cơ thể của người mẹ mà tốt cho cả thai nhi. Trong quá trình mang thai, bà bầu hấp thụ rất nhiều sắt. Chính vì thế cần tăng cường bổ sung đầy đủ các chất quan trọng đặc biệt là sắt, vitamin C… Gan lợn, đậu phụ, củ dền, bông cải xanh, hạt bí xanh, thịt bò, bột mì, ngũ cốc, bí đỏ… đều là những loại thực phẩm rất tốt cho bà bầu.
Nghỉ ngơi đầy đủ, luôn giữ tâm trạng thoải mái
Tâm trạng giải quyết định rất nhiều tới trạng thái sức khỏe. Để tránh tình trạng ù tai hay các hiện tượng nguy hiểm khác, bà bầu cần bạn bảo được nghỉ ngơi đầy đủ. Cần chọn không gian yên tĩnh để có giấc ngủ tốt. Tránh làm việc nặng nhọc và không tiếp xúc với các môi trường ồn ào, bụi bẩn.
Tránh xa các chất kích thích
Tất cả các chất kích thích như rượu bia thuốc lá đều có thể làm giảm sức khỏe của bà bầu. Không những thế nó còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi. Nếu bà bầu mắc các bệnh về tai mũi họng, việc sử dụng các chất kích thích có thể làm tình trạng nghiêm trọng hơn.
Massage tai kết hợp với các bài tập
Ngoài ra để giảm đi tình trạng ừ tai, các chị em có thể áp dụng một số bài tập massage vùng tai vùng đầu. Các bài tập kích thích lên dây thần kinh sẽ giảm đi đáng kể hiện tượng đau đầu ù tai.
Tìm đến bác sĩ trong trường hợp cần thiết
Nếu tình trạng ù tai diễn ra liên tục, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm trạng và sức khỏe, bà bầu cần được đưa tới các phòng khám để nhận được lời tư vấn từ bác sĩ. Các giải pháp tại nhà mà chỉ có thể làm giảm bớt ù tai trong trường hợp bà bầu chịu các tác động từ bên ngoài. Các bệnh lý về tai mũi họng cần được khám xét kỹ càng để tránh những hậu quả về sau.
Bị ù tai khi mang thai không phải vấn đề xa lạ đối với bà bầu, tuy nhiên mỗi người vẫn cần phải cẩn trọng để tránh những ảnh hưởng xấu về sau. Duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý, đi khám định kỳ vài tháng một lần để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.
Cập nhật mới nhất vào ngày 12 Tháng Chín, 2020 bởi admin
Liên hệ ngay với bác sĩ: 02462 9779 23
Bị Ù Tai Khi Mang Thai, Phải Làm Sao Để Khắc Phục? Xem Ngay.
Bị ù tai khi mang thai là tình trạng không phải hiếm gặp ở các mẹ bầu. Nếu trong quá trình mang thai mà gặp phải hiện tượng này hầu hết các chị em sẽ rất lo lắng, khó chịu… Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Các nguyên nhân gây ù tai khi mang thai
– Do thiếu sắt: Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu thường dễ bị thiếu sắt khiến máu lưu thông lên não kém và gây ra tình trạng ù tai.
– Mắc các bệnh về tai: Bà bầu bị mắc các bệnh về tai như viêm tai giữa, viêm màng nhĩ tai…. Những bệnh lý này không được điều trị kịp thời cũng có thể là nguyên nhân ù tai.
– Do tâm lý bất ổn: Khi mang bầu thường các chị em sẽ có tâm trạng không ổn định, hay lo lắng, suy nghĩ, trầm cảm,… dẫn tới mất ngủ, suy nhược cơ thể và gây ra ù tai khi mang thai.
– Do tiếp xúc với tiếng ồn lớn: Tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dài có thể khiến bạn gặp phải tình trạng ù tai do âm thanh lớn làm hỏng các tế bào lông dẫn truyền âm thanh trong ốc tai.
Điều trị ù tai khi mang thai như thế nào cho an toàn?
Với phụ nữ mang thai, điều trị ù tai làm sao cho có hiệu quả mà không ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi trong bụng là mong muốn của nhiều người. Nếu đang bị ù tai trong khi mang thai, bạn có thể áp dụng các phương pháp điều trị như sau:
Có rất nhiều mẹo chữa ù tai mà các chị em đang mang thai có thể áp để cảm thấy dễ chịu hơn như:
– Cách 1: Đặt 2 lòng bàn tay lên 2 tai, sau đó từ từ xoa vành tai theo hình tròn trong 1 phút sao cho 2 tai có cảm giác nóng lên. Tiếp theo, dùng ngón tay giữa bịt lỗ tai rồi kéo tay ra. Thực hiện thao tác này nhanh và lặp đi lặp lại khoảng 50 lần.
Mẹo chữa ù tai khi mang thai
– Cách 2: Bạn thực hiện gõ trống tai bằng cách úp lòng bàn tay vào 2 bên tai, các ngón tay xuôi về phía sau rồi ấn thành nhịp một nặng, một nhẹ. Thực hiện thao tác này khoảng 30 lần. Tiếp theo, dùng 2 ngón tay trỏ và ngón giữa gõ vào phía sau tai khoảng 30 lần.
– Nếu mẹ nào bị ù tai kéo dài thì có thể điều trị tại nhà bằng cách rang một ít muối hạt, cho vào 1 túi nhỏ rồi chườm quanh tai khi còn ấm. Hơi nóng dịu nhẹ của muối sẽ mang đến tác dụng giảm ù tai hiệu quả.
Chế độ dinh dưỡng lành mạnh có thể giúp cải thiện ù tai hiệu quả. Nếu đang bị ù tai khi mang thai, bạn cần chú ý chế độ sinh dưỡng như sau:
– Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu sắt, magie, kẽm vì những loại vitamin này vừa tốt cho sức khỏe tổng thể nói chung lại vừa tốt cho thính lực nói riêng.
– Bạn nên áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh đầy đủ dưỡng chất, ít đường và chất béo bão hòa, cũng như tăng cường trái cây và rau quả.
– Nên tránh xa những thực phẩm có chất kích thích vì chúng không chỉ khiến ù tai thêm nặng mà còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Thực phẩm có chất kích thích cao đôi khi còn làm trầm trọng thêm các triệu chứng ù tai. Bạn nên tránh các thực phẩm như: Cà phê, thức ăn có đường, thức ăn mặn, thực phẩm nào có chứa bột ngọt, nước ngọt và các thức uống có ga khác,…
Một số thói quen sinh hoạt có thể là nguyên nhân ù tai hoặc khiến tình trạng này ngày càng trầm trọng hơn, bao gồm:
– Tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dài. Nếu có thói quen sử dụng tai nghe thì bạn nên ngừng lại. Tốt nhất chỉ nên nghe nhạc bằng tai nghe ở mức không quá 60% âm lượng tối đa và không nghe liên tục quá 60 phút mỗi ngày.
– Không ngoáy tai vì nó có thể ảnh hưởng tới thính lực và gây ra tình trạng ù tai, điếc tai.
- Không sử dụng điện thoại trong thời gian quá dài. Khi dùng điện thoại, tốt nhất nên bật loa ngoài để nói chuyện thay vì áp vào tai theo cách thông thường.
– Khi tiếp xúc với tiếng ồn lớn, nên sử dụng các thiết bị bảo vệ tai hoặc đơn giản hơn là nút bông bịt tai để tình trạng bệnh không tiến triển nặng thêm.
– Khi tắm nên hạn chế cho nước lọt vào tai vì nó có thể gây nhiễm trùng, viêm nhiễm – nguyên nhân hàng đầu gây ù tai, giảm thính lực.
Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp phòng ngừa ù tai khi mang thai
Nếu bạn là người phải làm việc trong xí nghiệp có tiếng ồn cao, sử dụng điện thoại thường xuyên, người có tiển sử bị ù tai,… thì ngay từ khi chưa có em bé, bạn cần có biện pháp phòng ngừa thật tốt để không gặp phải tình trạng ù tai khi mang thai.
Hiện nay, xu hướng phòng ngừa ù tai, điếc tai, giảm thính lực bằng các thảo dược từ thiên nhiên đang được nhiều chuyên gia đánh giá cao, và nhiều người tin tưởng sử dụng. Tiêu biểu nhất trong dòng sản phẩm này phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính giúp phòng ngừa ù tai khi mang thai hiệu quả
Kim Thính chứa thành phần chính từ cây cối xay – một vị thuốc được dân gian sử dụng từ xa xưa để cải thiện các bệnh về tai như ù tai, điếc tai, suy giảm thính lực và cho thấy nhiều hiệu quả tích cực. Khi cây cối xay kết hợp cùng các vị thuốc quý khác như vảy ốc, cốt toái bổ, đan sâm, thục địa, sẽ mang đến tác dụng giúp tăng tuần hoàn máu và tăng cung cấp oxy cho các tế bào thần kinh, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng thần kinh tai, chống viêm nhiễm, tăng cường thính lực cho đôi tai, từ đó giúp cải thiện các tình trạng chóng mặt, giúp cải thiện ù tai, đặc biệt là ù tai khimang thai, điếc tai, giảm thính lực hiệu quả mà an toàn cho sức khỏe. Sau khi sinh em bé, nếu vẫn bị ù tai đeo bám thì bạn hoàn toàn có thể sử dụng Kim Thính để cải thiện bệnh giống như cách mà nhiều mẹ đã làm.
Chia sẻ kinh nghiệm loại bỏ chứng ù tai của nhiều người
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều người bị ù tai đã cải thiện tình trạng chỉ sau thời gian ngắn. Tiêu biểu như chị Trần Thị Thúy An (Kiên Giang). Bị ù tai sau sinh khiến chị An luôn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Vậy mà, chỉ sau 1 liệu trình sử dụng sản phẩm Kim Thính, ù tai đã hoàn biến mất. Cùng nghe chia sẻ về cách cải thiện ù tai sau sinh của chị An TẠI ĐÂY.
Ngoài ra, còn có rất nhiều người khác cũng đã giảm ù tai sau khi sử dụng Kim Thính:
Ù tai, ve kêu trong tai được cải thiện rõ rệt sau khi sử dụng Kim Thính
Phản hồi của khách hàng sau khi cải thiện ù tai bằng Kim Thính
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Vì Sao Bà Bầu Bị Ù Tai? Cách Giảm Ù Tai Khi Mang Thai Hiệu Quả
0 lượt xem
Bà bầu bị ù tai và những điều cần biết
Bà bầu bị ù tai có thể do nhiều nguyên nhân như do sự thay đổi nội tiết khi mang thai, thiếu máu thiếu sắt, một số bệnh về tai mũi họng… Để đánh giá mức độ nguy hiểm của ù tai, trước tiên cần xác định bệnh do đâu mà ra.
Trong hầu hết trường hợp, một số tình trạng sức khỏe có thể gây ù tai ở bà bầu, bao gồm:
Ù tai là một triệu chứng thai kỳ. Khi có thai các tĩnh mạch như được bơm phồng lên, các hormone thay đổi nên có thể khiến bà bầu bị ù tai. Hoặc thiếu máu gây ù tai. Mang thai làm nhu cầu sắt của mẹ tăng cao nhằm đáp ứng sự phát triển của thai nhi nên rất dễ xảy ra hiện tượng thiếu máu. Khi đó, lượng oxy lên não không đủ làm bà bị ù tai.
Viêm nhiễm ở vùng tai mũi họng.
Mắc một số bệnh về tai điển hình như viêm tai giữa, viêm màng nhĩ tai, thủng màng nhĩ…
Rối loạn mạch máu vùng tai bắt nguồn từ chứng xơ vữa mạch
Rối loạn chuyển hóa (bệnh về tuyến giáp, thiếu máu hoặc vitamin)
Trạng thái tinh thần không tốt, thường bị mệt mỏi lo âu dẫn đến mất ngủ và chán ăn
Bị chấn thương vùng đầu
Tiếp xúc đột ngột với tiếng ồn lớn
Sử dụng các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, thường xuyên
Ù tai thường không ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên nó có thể gây nguy hiểm nếu bạn lưu thông trên đường. Do đó, bạn nên đi khám để xác định nguyên nhân gây ù tai, từ đó có phương án chữa trị đúng.
Bà bầu bị ù tai nên đi khám ở đâu?
Để tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa sâu về tai mũi họng để có đủ điều kiện khám chẩn đoán tốt các bệnh lý chuyên khoa. Khi đi khám, bạn nên thông báo với bác sĩ về tình trạng thai kỳ, bệnh sử và các thuốc đã uống để được theo dõi chặt chẽ hơn.
Uống thuốc điều trị ù tai khi mang thai có sao không?
Mẹ bầu cần biết không có loại thuốc nào được xem là an toàn 100%. Tuy nhiên, có một số bệnh lý nếu không được điều trị kịp thời và đúng mức sẽ gây nguy hại cho sức khỏe của thai phụ và thai nhi chẳng hạn như nhiễm khuẩn, hen suyễn, đái tháo đường… Do đó bác sĩ phải xem xét, đánh giá lợi ích đối với người mẹ và nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi để lựa chọn loại thuốc điều trị phù hợp vói tình trạng bệnh mà ít ảnh hưởng đến bào thai nhất.
Bà bầu cũng đừng quá lo lắng nếu phải uống thuốc. Nếu bạn đã thông báo việc mang thai, các bác sĩ chuyên khoa cũng có cách điều trị thích hợp cho từng đối tượng đặc biệt (phụ nữ mang thai, đang cho con bú, đang có bệnh phối hợp…)
Lưu ý luôn theo dõi các triệu chứng xuất hiện sau khi khám hoặc uống thuốc và báo cho bác sĩ của bạn nếu có dấu hiệu bất thường.
Một số biện pháp giúp bà bầu giảm ù tai
Để giảm ù tai bà bầu có thể áp dụng một số cách sau
Xòe 2 bàn tay và úp lòng bàn tay thật chặt vào 2 bên tai sau đó kéo nhanh ra. Làm một vài lần sau đó uống một cốc nước mát sẽ giúp bà bầu đỡ hơn.
Không sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá, cà phê.
Tránh tiếp xúc các tiếng ồn lớn, môi trường có tiếng ồn kéo dài và liên tục, nghe nhạc quá to hoặc qua tai nghe.
Khi mệt mỏi hãy tìm chỗ nằm nghỉ yên tĩnh khoảng 15 phút.
Tập các bài thể dục an toàn, điều độ cho phụ nữ mang thai. Hoặc các bài tập thiền, yoga, các bài tập thở.
Về lâu dài, để giảm tình trạng ù tai cũng như tăng cường sức khỏe, mẹ bầu cần xây dựng một lối sống lành mạnh, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. Quan trọng không kém chính là một chế độ ăn khoa học, đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe người mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Mẹ bầu có thể tìm hiểu rõ hơn về chế độ dinh dưỡng cho thai kỳ ở đây: Dinh dưỡng bà bầu
Thực hiện đúng những điều này sẽ giúp mẹ bầu đỡ bị ù tai hơn. Một số trường hợp bị ù tai khi mang thai cũng tự biến mất sau một thời gian. Nhưng để tốt nhất cho sức khỏe mình và con, mẹ bầu nên đi khám để phát hiện nguyên nhân chính gây hiện tượng ù tai và biết cách điều trị phù hợp. Bác sĩ có thể giúp bạn biết mình đang gặp vấn đề gì về sức khỏe, thiếu máu hay thiếu sắt khi mang thai.
Theo chúng tôi
Tăng Cân Quá Nhiều Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không Và Làm Sao Để Hạn Chế
Tăng cân trong thời kỳ mang thai là một điều vô cùng cần thiết các mẹ bầu không nên bỏ qua. Với suy nghĩ mẹ càng tăng cân thì con càng lớn và khỏe mạnh, nhiều thai phụ đã cố gắng ăn uống, bồi bổ không theo một thực đơn khoa học nào. Tuy nhiên nếu tăng cân quá nhiều khi mang thai sẽ dẫn đến những nguy hiểm cho cả mẹ và bé như mắc các bệnh cao huyết áp, tiểu đường… Khi mang thai cần tăng cân một cách hợp lý nhất thì mới tốt cho cả hai mẹ con.
Nguyên nhân mẹ bầu tăng cân quá nhiều
Khi có thai cơ thể phụ nữ có nhiều sự thay đổi, ngoài ra còn có những thay đổi về chuyển hóa cơ bản, sự thay đổi của nội tiết tố trong cơ thể dẫn đến thời kỳ gọi là “ốm nghén” như: biểu hiện chán ăn một hoặc nhiều món, buồn nôn, nôn, ợ nóng, táo bón. Những thay đổi này ít nhiều sẽ khiến họ không tăng cân thậm chí bị sụt cân đi. Chính vì vậy, khi qua được thời gian đầu này, thai phụ có tâm lý ăn “trả bữa”, bù lại thời gian trước và ngày càng trở nên mất kiểm soát.
Một nguyên nhân khác về tâm lý đối với những thai phụ lần đầu có con sẽ được gia đình “tận tình chăm sóc” bằng đủ loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ dẫn đến quá đà.
Mẹ tăng cân quá nhiều sẽ khiến thai nhi thường có xu hướng to hơn, vì vậy chị em sẽ bị mệt mỏi, cổ tử cung giãn rộng và chèn vào cơ hoành gây khó thở, chèn vào tĩnh mạch vùng chậu, gây phù chân. Ngoài ra, mẹ to – con to cũng sẽ bị đe dọa bởi căn bệnh tiểu đường.
Không chỉ có thế, việc sinh con to cũng khiến mẹ mất sức nhiều hơn, tổn thương phần mềm như rách âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, mất nhiều máu. Với các mẹ bầu quá cân, mẹ khó lấy lại được vóc dáng sau sinh. Chưa kể, mẹ cũng có thể bị các bệnh như tim mạch, tiểu đường.
Với thai nhi
Theo các chuyên gia, thai nhi to cũng dễ bị phì các cơ quan trong cơ thể, điển hình nhất là những bất thường ở buồng tim, dẫn đển xác suất tử vong cao khi ở trong bụng mẹ.
Thai nhi quá to cũng là nguyên nhân chính khiến tỷ lệ các mẹ chọn đẻ mổ không ngừng tăng. Khi thai nhi quá to, quá trình chuyển dạ ở mẹ gặp nhiều khó khăn do đầu thai nhi to, không lọt xuống thấp, gây rối loạn cơn gò. Mẹ bầu cũng dễ bị vỡ tử cung. Ngay cả khi đầu thai nhi đã lọt thấp xuống, quá trình sinh nở vẫn diễn ra chậm, đầu dễ bị chèn ép vào khung chậu, xương vai mắc kẹt ở khoang chậu mẹ. Nếu xử lý không kịp thời, có thể con sẽ bị ngạt, dễ gây tử vong..
Các bác sĩ sản khoa cũng khuyến cáo, những bé sinh nặng cân, sau khi sinh thường dễ bị hạ đường huyết, hạ canxi huyết, kéo theo một loạt những nguy hiểm như hạ thân nhiệt, suy hô hấp, suy hệ tuần hoàn. Nếu nguy hiểm hơn bé có thể bị xuất huyết não dẫn đến bại nạo. Các bé sơ sinh thừa cần đều có nguy cơ bị bệnh tiểu đường nhiều hơn các bé khác. Chưa kể ở thế sinh khó, các bé cũng bị chấn thương như gãy tay, gãy xương đòn.
Những cách giúp mẹ bầu hạn chế tăng cân quá nhiều
Xác định trọng lượng cần tăng
Đừng cố gắng ăn kiêng là lời khuyên đầu tiên chúng tôi muốn đưa ra cho tất cả các mẹ bầu muốn mẹ không tăng cân nhiều nhưng con vẫn đủ chất. Chế độ ăn kiêng khi mang thai có thể làm thai nhi thiếu dưỡng chất, các vitamin cần thiết để phát triển. Các mẹ cần biết rằng, việc bồi bổ dưỡng chất để thai nhi đủ chất vẫn cần được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, chị em cần xác định trước trọng lượng cần tăng ở mỗi quý thai kỳ và với từng thể trạng mỗi người.
Với người béo phì chỉ nên tăng từ 5-9 kg
Với mẹ hơi thừa cân nên tăng từ 7-11 kg.
Với phụ nữ có cân nặng bình thường nên tăng từ 11-16 kg.
Với người thiếu cân cần tăng 13-18kg.
Trong quý 1 thai kỳ, các mẹ chỉ cần tăng 1-2kg, quý 2 là 4-5kg và quý 3 là 6-7 kg là đủ.
Bổ sung đủ calo cơ thể cần
Phụ nữ mang thai chỉ cẩn bổ sung thêm khoảng 300 calo mỗi ngày trong giai đoạn 2 và 3 của thai kỳ. Như vậy, chị em có cân nặng bình thường cần bổ sung khoảng 2500 calo mỗi ngày (người chưa mang bầu là 2200 calo mỗi ngày). Tiêu thụ quá nhiều mức calo sẽ khiến cân nặng của chị em tăng không kiểm soát.
300 calo này chỉ tương đương với 2-3 lát bánh mỳ quệt bơ hoặc 2 ly sữa. Chị em bầu thường có tâm lý ăn cho hai người. Nghĩa là những ngày chưa mang bầu ăn bao nhiêu thì đến khi có thai sẽ ăn gấp đôi số đó. Quan niệm này là quá sai lầm, sẽ khiến chị em tăng cân vô tội vạ.
Hạn chế chất béo
Uống vitamin bổ sung
Bổ sung vitamin trước và trong thời kỳ mang thai là rất cần thiết để cơ thể mẹ bầu không bị tăng cân nhiều nhưng vẫn đủ chất cho thai nhi phát triển. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để chọn uống loại vitamin cần thiết cho từng thời kỳ.
Những loại vitamin cần bổ sung trong thai kỳ bao gồm: axit folic – ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh; sắt; canxi; omega-3 – giúp duy trì chức năng cơ thể mẹ bầu, tốt cho não thai nhi. Ngoài ra, chị em cũng nên bổ sung thêm vitamin A, D,E và K.
Ăn thành nhiều bữa nhỏ
Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính là một “bí kíp” của các mẹ bầu tăng cân ít. Ăn theo cách này sẽ giúp chị em kiểm saots khẩu phần ăn tốt nhất. Ăn thành nhiều bữa trong ngày cũng giúp giảm các triệu chứng buồn nôn, nôn ói, ợ nóng và khó tiêu. Ăn thành 5-6 bữa nhỏ trong ngày sẽ giúp bộ tiêu hóa của mẹ bầu làm việc dễ dàng hơn. Điều này rất có lợi cho chị em khi thai nhi ngày càng lớn hơn.
Ăn uống lành mạnh
Mẹ bầu nên tập trung vào các loại thực phẩm chứa nhiều folate, protein, chất béo lành mạnh, carbohydrate, và chất xơ bao gồm nước cam, dâu tây, rau bina, bông cải xanh, các loại đậu, bánh mì và bột ngũ cốc.
Ngoài ra, các loại thực phẩm nhiều chất xơ sẽ giúp mẹ bầu tránh tăng cân nhanh và ngăn ngừa các vấn đề về hệ tiêu hóa như táo bón, trĩ. Những thực phẩm giàu chất xơ bao gồm rau xanh, trái cây và các loại đậu. Bổ sung nhiều rau xanh và trái cây trong chế độ ăn hàng ngày là rất tốt cho những người không muốn tăng cân nhanh. Chị em cũng nên chọn các loại dầu ăn không bão hòa như dầu ôliu, dầu hạt cải, dầu đậu phộng.
Đừng quên tập thể dục
Tập thể dục là phương pháp giúp duy trì cân nặng đều đặn và giúp cơ thể mẹ bầu khỏe mạnh suốt thai kỳ. Chị em bầu được khuyến khích nên dành ra khoảng 30-45 phút mỗi ngày để tập luyện. Những lợi ích dễ thấy của tập thể dục trong thai kỳ là giúp duy trì sức khỏe, tránh tăng cân mất kiểm soát, làm giảm chứng đau nhức, cải thiển giấc ngủ, điều hòa sức khỏe và làm giảm nguy cơ mắc các biến chứng trong thai kỳ và giúp giảm cân sau sinh dễ dàng.
Tăng cân trong 9 tháng mang bầu là rất cần thiết vì qua đó có thể đánh giá được việc mẹ bầu có ăn uống đủ chất và em bé có phát triển trong bụng mẹ hay không. Tuy nhiên, cần tăng bao nhiêu cân thì không phải mẹ bầu nào cũng biết. Chị em cần biết rằng việc tăng cân ở mỗi người là khác nhau. Người ta quy định số cân cần tăng đối với mỗi mẹ bầu dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index). Chỉ số này được tính dựa vào công thức: cân nặng/ (chiều cao)2. Lưu ý (cân nặng tính theo kg và chiều cao đo theo mét hoặc cm).
Nếu gọi W là trọng lượng của một người (tính bằng kg) và H là chiều cao của người đó (tính bằng m), chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:
Khi chị em đã biết được chỉ số khối cơ thể mình, bạn hãy lên kế hoạch chi tiết cho việc ăn uống để tăng cân hợp lý. Những mẹ có chỉ số khối cơ thể càng cao thì càng nên tăng ít cân và ngược lại nếu bạn có chỉ số khối thấp thì phải cố gắng ăn uống để tăng đủ số cân theo chuẩn.
Nếu BMI = 18,5: bạn cần tăng từ 12,6-18kg.
Nếu BMI = 18.5 đến 24.9: bạn cần tăng từ 8-15kg.
Nếu BMI = 25 đến 29.9: bạn cần tăng từ 7-11kg.
Đối với mẹ mang bầu đôi, số cân nặng tăng lên có thể sẽ nhiều hơn:
Nếu BMI = 18.5 đến 24.9: bạn cần tăng từ 16-24kg.
Nếu BMI = 25 đến 29.9: bạn cần tăng từ 13-18kg.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ù Tai Khi Mang Thai Do Đâu? Nguy Hiểm Không Và Phải Làm Sao? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!