Xu Hướng 12/2023 # Vô Sinh Và Tất Cả Những Điều Cần Biết # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Vô Sinh Và Tất Cả Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vô sinh là không thể mang thai sau 1 năm cố gắng (hoặc sáu tháng nếu người phụ nữ 35 tuổi trở lên). Người có khả năng mang thai nhưng không thể giữ được thai cũng được xem là vô sinh. Khoảng 10% phụ nữ ở Mỹ (6.1 triệu) độ tuổi từ 15-44 gặp khó khăn trong việc mang thai hoặc giữ thai. theo CDC – Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát dịch bệnh.

Vô sinh là gì

Vô sinh có phải là một vấn đề phổ biến không?

Vô sinh có phải chỉ là vấn đề của phụ nữ?

Điều gì dẫn đến tình trạng vô sinh ở đàn ông?

Điều gì làm tăng nguy cơ vô sinh của một người đàn ông?

Điều gì gây ra vô sinh ở ngời phụ nữ?

Điều gì làm gia tăng nguy cơ vô sinh ở phụ nữ?

Tuổi tác ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh con của người phụ nữ?

Phụ nữ nên cố gắng để mang thai trong bao lâu trước khi gọi bác sỹ?

Làm thế nào dể bác sĩ phát hiện ra vấn đề về sinh sản?

Vô sinh được chữa trị như thế nào?

Loại thuốc nào được sử dụng để điều trị vô sinh ở phụ nữ?

Thụ tinh trong tử cung là gì?

Công nghệ hỗ trợ sinh sản là gì? (ART)

Có những loại công nghệ hỗ trợ sinh sản (ART) nào?

Vô sinh là gì?

Vô sinh là không thể mang thai sau 1 năm cố gắng (hoặc sáu tháng nếu người phụ nữ 35 tuổi trở lên). Người có khả năng mang thai nhưng không thể giữ được thai cũng được xem là vô sinh.

Cơ thể người phụ nữ phải giải phóng trứng từ buồng trứng (rụng trứng)

Trứng phải đi qua một ống dẫn trứng về phía tử cung (tử cung).

Tinh trùng của người đàn ông phải tham gia (thụ tinh) với trứng trên đường đi.

Trứng thụ tinh phải gắn vào bên trong tử cung (cấy).

Vô sinh có thể xảy ra nếu có vấn đề với bất kỳ bước nào trong số những bước này.

Vô sinh có phải là một vấn đề phổ biến không?

Câu trả lời là có. Khoảng 10% phụ nữ ở Mỹ (6.1 triệu) độ tuổi 15-44 gặp khó khăn trong việc mang thai hoặc giữ thai theo thống kê của Trung tâm dự phòng và kiểm soát dịch bệnh (CDC)

Vô sinh có phải chỉ là vấn đề của phụ nữ?

Không chính xác. Không phải lúc nào vô sinh cũng là vấn đề của phụ nữ. Cả phụ nữ và đàn ông đều có thể gặp phải những vấn đề dẫn đến vô sinh. Khoảng ⅓ trường hợp vô sinh là do phụ nữ. ⅓ trường hợp còn lại là do đàn ông. Các trường hợp khác có thể gây ra bởi cả đàn ông và phụ nữ hoặc do những vấn đề chưa xác định được.

Điều gì dẫn đến tình trạng vô sinh ở đàn ông?

Vô sinh ở đàn ông hầu hết gây ra bởi:

Một vấn đề được gọi là “giãn tĩnh mạch tinh” (Varicocele). Xảy ra khi các tĩnh mạch trên tinh hoàn của người đàn ông quá lớn, làm nóng tinh hoàn. Sức nóng ảnh hưởng đến số lượng hoặc hình dáng của tinh trùng.

Các yếu tố khác khiến cho người đàn ông xuất ra ít tinh trùng hoặc thậm chí là không có.

Chuyển động của tinh trùng. Điều này có thể do hình dạng của tinh trùng gây ra. Đôi khi vết thương hoặc những tổn thương khác tới hệ thống sinh sản ngăn chặn tinh trùng

Đôi lúc, người đàn ông được sinh ra với những vấn đề ảnh hưởng đến tinh trùng. Những thời điểm khác, các vấn đề bắt đầu muộn hơn trong cuộc sống vì ốm đau hay bị thương. Ví dụ như bệnh u xơ nang có thể gây ra vô sinh.

Điều gì làm tăng nguy cơ vô sinh của một người đàn ông?

Tinh trùng của đàn ông có thể bị biến đổi bởi sức khỏe và lối sống của họ. Một số nguyên nhân có thể làm giảm sức khỏe và số lượng tinh trùng bao gồm:

Uống nhiều rượu

Ma túy

Thuốc lá

Tuổi tác

Độc tố môi trường bao gồm thuốc trừ sâu và chì

Vấn đề sức khỏe như quai bị, các bệnh nguy hiểm như bệnh thận, hoặc các vấn đề về nội tiết tố

Thuốc

Xạ trị và hóa trị do ung thư

Điều gì gây ra vô sinh ở người phụ nữ?

Hầu hết các trường hợp vô sinh ở phụ nữ đều do các vấn đề về rụng trứng. Nếu không rụng trứng, sẽ không có trứng để thụ tinh. Một số dấu hiệu cho thấy một người phụ nữ không rụng trứng bình thường bao gồm kinh nguyệt thất thường hoặc không có kinh nguyệt.

Các vấn đề về rụng trứng thường do hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) gây ra. Đây là vấn đề mất cân bằng nội tiết tố, làm ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng.

PCOS là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra vô sinh ở phụ nữ. Một nguyên nhân khác nữa là suy buồng trứng sớm (POI). POI xảy ra khi buồng trứng của người phụ nữ ngừng hoạt động bình thường trước tuổi 40. POI không giống với mãn kinh sớm.

Một số nguyên nhân khác:

Ống dẫn trứng bị tắc do bệnh viêm vùng chậu, lạc nội mạc tử cung hoặc phẫu thuật cho mang thai ngoài tử cung.

Các vấn đề về tử cung

U xơ tử cung – những khối mô không cấu thành ung thư và cơ vón cục ở thành tử cung

Điều gì làm gia tăng nguy cơ vô sinh ở phụ nữ

Tuổi tác

Hút thuốc

Sử dụng rượu bia quá mức

Căng thẳng

Ăn uống không đủ chất

Huấn luyện điền kinh

Thừa hoặc thiếu cân

Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục

Bệnh khiến thay đổi hooc môn như hội chứng buồng trứng đa nang và suy buồng trứng sớm

Tuổi tác ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh con của người phụ nữ?

Lão hóa làm giảm khả năng sinh con của người phụ nữ vì:

Giảm sản xuất trứng

Còn lại ít trứng

Trứng không còn khỏe mạnh

Có thể gặp các vấn đề về sức khỏe gây ra vấn đề về sinh sản

Dễ bị sảy thai

Phụ nữ nên cố gắng để mang thai trong bao lâu trước khi gọi bác sỹ?

Hầu hết các chuyên gia khuyên rằng ít nhất là 1 năm, con số này đối với phụ nữ 35 hoặc già hơn 6 tháng. Khả năng có con của phụ nữ giảm nhanh chóng sau tuổi 30.

Một số vấn đề về sức khỏe cũng làm tăng nguy cơ vô sinh. Bởi thế, phụ nữ nên tham vấn ý kiến bác sỹ nếu họ:

Kinh nguyệt thất thường hoặc không xuất hiện

Đau đớn trong kỳ kinh nguyệt

Lạc nội mạc tử cung

Viêm vùng chậu

Sảy thai hơn một lần

Tham vấn ý kiến bác sĩ trước khi cố gắng mang thai sẽ giúp bạn sẵn sàng hơn cho việc có em bé. Họ cũng có thể trả lời các câu hỏi về khả năng sinh sản và đưa ra các mẹo về thụ thai.

Làm thế nào để bác sĩ phát hiện ra vấn đề về sinh sản?

Đối với đàn ông, bác sĩ thường bắt đầu với việc kiểm tra tinh dịch. Họ nhìn vào số lượng, hình dạng và sự chuyển động của tinh trùng. Thỉnh thoảng bác sĩ cũng sẽ gợi ý về việc kiểm tra lượng hooc môn.

Ghi lại những thay đổi nhiệt độ cơ thể vào buổi sáng trong nhiều tháng

Ghi lại xem chất nhầy ở cổ tử cung trông thế nào trong vài tháng

Sử dụng bộ kiểm tra rụng trứng tại nhà (có sẵn tại cửa hàng thuốc hoặc cửa hàng tạp hóa)

Bác sĩ cũng có thể kiểm tra quá trình rụng trứng bằng việc xét nghiệm máu. Hoặc họ có thể siêu âm buồng trứng. Nếu quá trình này bình thường, sẽ thực hiện các bài kiểm tra sinh sản khác.

Một số bài kiểm tra phổ biến ở phụ nữ:

Hysterosalpingography: Chụp x-quang tử cung vòi trứng. Bác sĩ sẽ tiêm một loại chất màu đặc biệt vào tử cung qua âm đạo. Chất này xuất hiện trong x-quang. Sau đó, bác sĩ có thể theo dõi xem chất này có di chuyển tự do qua tử cung và ống dẫn trứng không? Điều này có thể giúp họ tìm ra các khối u có thể gây ra vô sinh. Các khối này có thể ngăn cản trứng di chuyển từ ống dẫn trứng đến tử cung, một số khối cũng có thể giữ cho tinh trùng tiếp cận trứng.

Nội soi ổ bụng: Bác sĩ sẽ thực hiện một cuộc giải phẫu nhỏ để nhìn vào bên trong ổ bụng. Họ sẽ rạch một vết mổ nhỏ ở vùng bụng dưới và chèn ống nghe vào. Với phương pháp này, bác sỹ có thể kiểm tra buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung. Lạc nội mạc tử cung cũng có thể được tìm ra bởi phương pháp nội soi.

Tìm nguyên nhân gây vô sinh có thể là một quá trình dài nên chị em đừng lo lắng nếu vấn đề không được xác định ngay lập tức.

Vô sinh được chữa trị như thế nào?

Vô sinh có thể được điều trị bằng thuốc, phẫu thuật, thụ tinh nhân tạo, các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, hoặc kết hợp các phương pháp này. Phần lớn sẽ được điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật.

Các bác sĩ khuyên nên điều trị cụ thể cho vô sinh dựa trên:

Kết quả kiểm tra

Thời gian vợ chồng cố gắng để mang thai

Tuổi tác

Sức khỏe tổng thể

Mong muốn của các cặp đôi

Phương pháp chữa trị được áp dụng đối với nam giới:

Vấn đề tình dục: Bác sĩ có thể giúp nam giới đối phó với bất lực hoặc xuất tinh sớm, sử dụng thuốc hoặc liệu pháp hành vi, hoặc kết hợp cả hai.

Quá ít tinh trùng: Phẫu thuật hoặc thuốc kháng sinh (làm sạch các nhiễm trùng ảnh hưởng đến số lượng tinh trùng)

Chuyển động của tinh trùng: Phẫu thuật

Với phụ nữ: phẫu thuật

Nhiều loại thuốc sinh sản được dùng để giải quyết vấn đề về rụng trứng. Cần nói chuyện với bác sĩ để biết được những lợi ích và tác hại của việc dùng thuốc. Bạn nên hiểu rõ được các mối nguy hiểm, lợi ích và tác dụng phụ của thuốc.

Mời ba mẹ tìm hiểu thêm thông tin qua bài viết Các nghiên cứu tiếp theo về phương pháp điều trị vô sinh

Loại thuốc nào được sử dụng để điều trị vô sinh ở phụ nữ?

Clomid: Thuốc này gây rụng trứng bằng cách tác dụng lên tuyến yên. Nó thường được sử dụng với phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang hoặc các vấn đề khác với rụng trứng. (Uống)

hMG (Repronex, Pergonal): Thuốc này sử dụng cho người không rụng trứng do các vấn đề về tuyến yên. Thuốc hoạt động trực tiếp trên buồng trứng để kích thích rụng trứng. (Tiêm)

FSH: Hoạt động giống hMG

Gn-RH: Được sử dụng cho những phụ nữ không rụng trứng thường xuyên mỗi tháng. (Tiêm hoặc xịt mũi)

Metformin (Glucophage): Dùng cho người kháng insulin hoặc PCOS. Thuốc giúp giảm mức độ hooc-môn nam ở phụ nữ. (Uống)

Bromocriptine (Parlodel): Dùng cho người rụng trứng do prolactin cao. (hoocmon tạo ra quá trình sản xuất sữa)

Nhiều loại thuốc làm tăng khả năng mang thai đôi, ba, hoặc nhiều hơn ở phụ nữ. Phụ nữ mang nhiều bào thai gặp nhiều vấn đề hơn khi mang thai. Nhiều bào thai mẹ sẽ có nguy cơ sinh non. Trẻ sinh non thường có sức khỏe không đảm bảo và gặp vấn đề về sự phát triển.

Thụ tinh trong tử cung là gì?

Là thụ tinh nhân tạo. Trong quá trình này, người phụ nữ được tiêm tinh trùng đặc biệt. Đôi khi người phụ nữ cũng được điều trị với thuốc nhằm kích thích rụng trứng trước khi thực hiện thụ tinh nhân tạo.

Thụ tinh nhân tạo thường được sử dụng khi:

Nam vô sinh nhẹ

Nữ có vấn đề với chất nhầy ở tử cung

Các cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân

Công nghệ hỗ trợ sinh sản là gì? (ART)

Là một nhóm các phương pháp khác nhau được sử dụng để giúp các cặp vợ chồng vô sinh. Hoạt động bằng cách loại bỏ trứng khỏi cơ thể người phụ nữ. Trứng sau đó được trộn lẫn với tinh trùng để tạo phôi. Các phôi sau đó được đưa trở lại vào cơ thể người phụ nữ.

Tỷ lệ thành công của công nghệ hỗ trợ sinh sản?

Tỷ lệ thành công khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một số yếu tố ảnh hưởng:

Tuổi của bạn đời

Lý do vô sinh

Phòng khám bệnh

Loại ART

Trứng tươi hoặc đông lạnh

Phôi tươi hay đông lạnh

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) thu thập tỷ lệ thành công về điều trị ARV ở một số phòng khám sinh sản. Theo một báo cáo CDC năm 2014 về ART, tỷ lệ trung bình của các chu kỳ điều trị ARV dẫn đến sinh con là:

39% ở phụ nữ dưới 35 tuổi

30% ở phụ nữ trong độ tuổi 35-37

21% ở phụ nữ tuổi từ 37-40

11% ở phụ nữ trong độ tuổi 41-42

ART có thể tốn kém và tốn thời gian. Nhưng nó đã cho phép nhiều cặp vợ chồng có con. Biến chứng thường gặp nhất của ART là nhiều bào thai. Nhưng đây là một vấn đề có thể được ngăn chặn hoặc giảm thiểu theo nhiều cách khác nhau.

Có những loại công nghệ hỗ trợ sinh sản (ART) nào?

Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

Thụ tinh bên ngoài cơ thể. IVF là phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Nó thường được sử dụng khi ống dẫn trứng của người phụ nữ bị tắc hoặc khi người đàn ông xuất quá ít tinh trùng. Bác sĩ sẽ dùng một loại thuốc nhằm kích thích buồng trứng sản xuất ra nhiều trứng.

ZIFT

Giống với thụ tinh ống nghiệm (IVF), quá trình thụ tinh xảy ra trong phòng thí nghiệm, sau đó phôi non được truyền vào ống dẫn trứng thay vì tử cung.

GIFT

ICSI

Thường được sử dụng cho các cặp vợ chồng gặp vấn đề nghiêm trọng với tinh trùng. Thỉnh thoảng được sử dụng cho các cặp vợ chồng lớn tuổi, hoặc những người thất bại với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Trong ICSI, tinh trùng được tiêm vào trứng trưởng thành. Sau đó phôi được chuyển vào tử cung hoặc ống dẫn trứng.

Công nghệ hỗ trợ sinh sản sử dụng trứng từ những người hiến tặng (trứng của phụ nữ khác), tinh trùng hiến tặng hoặc phôi đông lạnh trước đây.

Trứng hiến tặng đôi khi được sử dụng cho phụ nữ không sản xuất được trứng. Trứng hay tinh trùng hiến tặng thỉnh thoảng cũng được sử dụng khi gặp vấn đề khi các cặp vợ chồng mắc bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm cho bé.

Một người phụ nữ hoặc các cặp đôi vô sinh có thể sử dụng phôi hiến tặng. Đây là phôi được tạo ra bởi các cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh hoặc được tạo ra từ tinh trùng và trứng của người hiến tặng. Phôi được hiến tặng sẽ được chuyển đến tử cung. Đứa trẻ sẽ không bị lây nhiễm bệnh từ cha mẹ.

Mang thai hộ

Người có buồng trứng nhưng tử cung không dùng được cho việc mang thai (ví dụ do có vấn đề về sức khỏe) có thể cân nhắc đến phương pháp này.

Trong trường hợp này, người phụ nữ sử dụng trứng của họ. Trứng và tinh trùng của cặp vợ chồng này sẽ được đặt trong tử cung của người mang thai hộ – người này sẽ không có quan hệ huyết thống với đứa trẻ, sau khi sinh xong, sẽ đưa em bé cho bố mẹ ruột.

Nghiên cứu gần đây của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh cho thấy trẻ sinh nhờ công nghệ hỗ trợ sinh sản có khả năng mắc phải các dị tật bẩm sinh cao gấp hai đến bốn lần. Chúng có thể bao gồm vấn đề về tim và hệ tiêu hóa, hở hàm ếch môi hoặc vòm miệng.

Các nhà nghiên cứu chưa biết tại sao điều này lại xảy ra. Các dị tật bẩm sinh có thể không phải do công nghệ mà do các yếu tố khác như tuổi tác của cha mẹ. Cần tìm hiểu thêm. Nguy cơ mắc phải dị tật tương đối thấp, nhưng các bậc cha mẹ cần cân nhắc điều này trước khi đưa ra quyết định nên tiến hành phương pháp nào.

Nguồn: https://www.womenshealth.gov/a-z-topics/infertility

Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu

Các nhà khoa học cho thấy, ngoài việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ nên thực hành thai giáo cho con để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.

Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online – Thai giáo 280 ngày yêu thương. Điểm khác biệt trong chương trình của POH là tính cá nhân hóa sâu sắc và chi tiết theo “NGÀY HÔM NAY” của bé. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay bạn bé đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ.

Từ đó đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của bạn bé trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu trong thời gian ngắn nhất.

Thai giáo còn là cơ hội để người chồng thể hiện tình yêu thương với mẹ bầu và con yêu để tình cảm gia đình thêm gắn kết.

Vô Sinh Là Gì? Vô Sinh Và Tất Cả Những Điều Cần Biết

Vô sinh là không thể mang thai sau 1 năm cố gắng (hoặc sáu tháng nếu người phụ nữ 35 tuổi trở lên). Người có khả năng mang thai nhưng không thể giữ được thai cũng được xem là vô sinh. Khoảng 10% phụ nữ ở Mỹ (6.1 triệu) độ tuổi từ 15-44 gặp khó khăn trong việc mang thai hoặc giữ thai. theo CDC – Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát dịch bệnh.

Vô sinh là gì?

Vô sinh là không thể mang thai sau 1 năm cố gắng (hoặc sáu tháng nếu người phụ nữ 35 tuổi trở lên). Người có khả năng mang thai nhưng không thể giữ được thai cũng được xem là vô sinh.

Mang thai là kết quả của một quá trình gồm nhiều bước. Để mang thai, cần:

Cơ thể người phụ nữ phải giải phóng trứng từ buồng trứng (rụng trứng)

Trứng phải đi qua một ống dẫn trứng về phía tử cung (tử cung).

Tinh trùng của người đàn ông phải tham gia (thụ tinh) với trứng trên đường đi.

Trứng thụ tinh phải gắn vào bên trong tử cung (cấy).

Vô sinh có thể xảy ra nếu có vấn đề với bất kỳ bước nào trong số những bước này.

Vô sinh có phải là một vấn đề phổ biến không?

Câu trả lời là có. Khoảng 10% phụ nữ ở Mỹ (6.1 triệu) độ tuổi 15-44 gặp khó khăn trong việc mang thai hoặc giữ thai theo thống kê của Trung tâm dự phòng và kiểm soát dịch bệnh (CDC)

Vô sinh có phải chỉ là vấn đề của phụ nữ?

Không chính xác. Không phải lúc nào vô sinh cũng là vấn đề của phụ nữ. Cả phụ nữ và đàn ông đều có thể gặp phải những vấn đề dẫn đến vô sinh. Khoảng ⅓ trường hợp vô sinh là do phụ nữ. ⅓ trường hợp còn lại là do đàn ông. Các trường hợp khác có thể gây ra bởi cả đàn ông và phụ nữ hoặc do những vấn đề chưa xác định được.

Điều gì dẫn đến tình trạng vô sinh ở đàn ông?

Vô sinh ở đàn ông hầu hết gây ra bởi:

Một vấn đề được gọi là “giãn tĩnh mạch tinh” (Varicocele). Xảy ra khi các tĩnh mạch trên tinh hoàn của người đàn ông quá lớn, làm nóng tinh hoàn. Sức nóng ảnh hưởng đến số lượng hoặc hình dáng của tinh trùng.

Các yếu tố khác khiến cho người đàn ông xuất ra ít tinh trùng hoặc thậm chí là không có.

Chuyển động của tinh trùng. Điều này có thể do hình dạng của tinh trùng gây ra. Đôi khi vết thương hoặc những tổn thương khác tới hệ thống sinh sản ngăn chặn tinh trùng

Đôi lúc, người đàn ông được sinh ra với những vấn đề ảnh hưởng đến tinh trùng. Những thời điểm khác, các vấn đề bắt đầu muộn hơn trong cuộc sống vì ốm đau hay bị thương. Ví dụ như bệnh u xơ nang có thể gây ra vô sinh.

Điều gì làm tăng nguy cơ vô sinh của một người đàn ông?

Tinh trùng của đàn ông có thể bị biến đổi bởi sức khỏe và lối sống của họ. Một số có thể làm giảm sức khỏe và số lượng tinh trùng bao gồm:

Uống nhiều rượu

Ma túy

Thuốc lá

Tuổi tác

Độc tố môi trường bao gồm thuốc trừ sâu và chì

Vấn đề sức khỏe như quai bị, các bệnh nguy hiểm như bệnh thận, hoặc các vấn đề về nội tiết tố

Thuốc

Xạ trị và hóa trị do ung thư

Điều gì gây ra vô sinh ở người phụ nữ?

Hầu hết các trường hợp vô sinh ở phụ nữ đều do các vấn đề về rụng trứng. Nếu không rụng trứng, sẽ không có trứng để thụ tinh. Một số dấu hiệu cho thấy một người phụ nữ không rụng trứng bình thường bao gồm kinh nguyệt thất thường hoặc không có kinh nguyệt.

Các vấn đề về rụng trứng thường do hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) gây ra. Đây là vấn đề mất cân bằng nội tiết tố, làm ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng.

PCOS là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra vô sinh ở phụ nữ. Một nguyên nhân khác nữa là suy buồng trứng sớm (POI). POI xảy ra khi buồng trứng của người phụ nữ ngừng hoạt động bình thường trước tuổi 40. POI không giống với mãn kinh sớm.

Một số nguyên nhân khác:

Ống dẫn trứng bị tắc do bệnh viêm vùng chậu, lạc nội mạc tử cung hoặc phẫu thuật cho mang thai ngoài tử cung.

Các vấn đề về tử cung

U xơ tử cung – những khối mô không cấu thành ung thư và cơ vón cục ở thành tử cung

Điều gì làm gia tăng nguy cơ vô sinh ở phụ nữ

Tuổi tác

Hút thuốc

Sử dụng rượu bia quá mức

Căng thẳng

Ăn uống không đủ chất

Huấn luyện điền kinh

Thừa hoặc thiếu cân

Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục

Bệnh khiến thay đổi hooc môn như hội chứng buồng trứng đa nang và suy buồng trứng sớm

Tuổi tác ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh con của người phụ nữ?

Lão hóa làm giảm khả năng sinh con của người phụ nữ vì:

Giảm sản xuất trứng

Còn lại ít trứng

Trứng không còn khỏe mạnh

Có thể gặp các vấn đề về sức khỏe gây ra vấn đề về sinh sản

Dễ bị sảy thai

Phụ nữ nên cố gắng để mang thai trong bao lâu trước khi gọi bác sỹ?

Hầu hết các chuyên gia khuyên rằng ít nhất là 1 năm, con số này đối với phụ nữ 35 hoặc già hơn 6 tháng. Khả năng có con của phụ nữ giảm nhanh chóng sau tuổi 30.

Một số vấn đề về sức khỏe cũng làm tăng nguy cơ vô sinh. Bởi thế, phụ nữ nên tham vấn ý kiến bác sỹ nếu họ:

Kinh nguyệt thất thường hoặc không xuất hiện

Đau đớn trong kỳ kinh nguyệt

Lạc nội mạc tử cung

Viêm vùng chậu

Sảy thai hơn một lần

Tham vấn ý kiến bác sĩ trước khi cố gắng mang thai sẽ giúp bạn sẵn sàng hơn cho việc có em bé. Họ cũng có thể trả lời các câu hỏi về khả năng sinh sản và đưa ra các mẹo về thụ thai.

Làm thế nào để bác sĩ phát hiện ra vấn đề về sinh sản?

Đối với đàn ông, bác sĩ thường bắt đầu với việc kiểm tra tinh dịch. Họ nhìn vào số lượng, hình dạng và sự chuyển động của tinh trùng. Thỉnh thoảng bác sĩ cũng sẽ gợi ý về việc kiểm tra lượng hooc môn.

Đối với phụ nữ, bước đầu tiên là kiểm tra xem họ có đang rụng trứng mỗi tháng không? Có một vài phương thức để thực hiện. Người phụ nữ có thể tự kiểm tra quá trình rụng trứng tại nhà bằng cách:

Ghi lại những thay đổi nhiệt độ cơ thể vào buổi sáng trong nhiều tháng

Ghi lại xem chất nhầy ở cổ tử cung trông thế nào trong vài tháng

Sử dụng bộ kiểm tra rụng trứng tại nhà (có sẵn tại cửa hàng thuốc hoặc cửa hàng tạp hóa)

Bác sĩ cũng có thể kiểm tra quá trình rụng trứng bằng việc xét nghiệm máu. Hoặc họ có thể siêu âm buồng trứng. Nếu quá trình này bình thường, sẽ thực hiện các bài kiểm tra sinh sản khác.

Một số bài kiểm tra phổ biến ở phụ nữ:

Hysterosalpingography: Chụp x-quang tử cung vòi trứng. Bác sĩ sẽ tiêm một loại chất màu đặc biệt vào tử cung qua âm đạo. Chất này xuất hiện trong x-quang. Sau đó, bác sĩ có thể theo dõi xem chất này có di chuyển tự do qua tử cung và ống dẫn trứng không? Điều này có thể giúp họ tìm ra các khối u có thể gây ra vô sinh. Các khối này có thể ngăn cản trứng di chuyển từ ống dẫn trứng đến tử cung, một số khối cũng có thể giữ cho tinh trùng tiếp cận trứng.

Nội soi ổ bụng: Bác sĩ sẽ thực hiện một cuộc giải phẫu nhỏ để nhìn vào bên trong ổ bụng. Họ sẽ rạch một vết mổ nhỏ ở vùng bụng dưới và chèn ống nghe vào. Với phương pháp này, bác sỹ có thể kiểm tra buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung. Lạc nội mạc tử cung cũng có thể được tìm ra bởi phương pháp nội soi.

Tìm nguyên nhân gây vô sinh có thể là một quá trình dài nên chị em đừng lo lắng nếu vấn đề không được xác định ngay lập tức.

Vô sinh được chữa trị như thế nào?

Vô sinh có thể được điều trị bằng thuốc, phẫu thuật, thụ tinh nhân tạo, các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, hoặc kết hợp các phương pháp này. Phần lớn sẽ được điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật.

Các bác sĩ khuyên nên điều trị cụ thể cho vô sinh dựa trên:

Kết quả kiểm tra

Thời gian vợ chồng cố gắng để mang thai

Tuổi tác

Sức khỏe tổng thể

Mong muốn của các cặp đôi

Phương pháp chữa trị được áp dụng đối với nam giới:

Vấn đề tình dục: Bác sĩ có thể giúp nam giới đối phó với bất lực hoặc xuất tinh sớm, sử dụng thuốc hoặc liệu pháp hành vi, hoặc kết hợp cả hai.

Quá ít tinh trùng: Phẫu thuật hoặc thuốc kháng sinh (làm sạch các nhiễm trùng ảnh hưởng đến số lượng tinh trùng)

Chuyển động của tinh trùng: Phẫu thuật

Với phụ nữ: phẫu thuật

Nhiều loại thuốc sinh sản được dùng để giải quyết vấn đề về rụng trứng. Cần nói chuyện với bác sĩ để biết được những lợi ích và tác hại của việc dùng thuốc. Bạn nên hiểu rõ được các mối nguy hiểm, lợi ích và tác dụng phụ của thuốc.

Loại thuốc nào được sử dụng để điều trị vô sinh ở phụ nữ?

Clomid: Thuốc này gây rụng trứng bằng cách tác dụng lên tuyến yên. Nó thường được sử dụng với phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang hoặc các vấn đề khác với rụng trứng. (Uống)

hMG (Repronex, Pergonal): Thuốc này sử dụng cho người không rụng trứng do các vấn đề về tuyến yên. Thuốc hoạt động trực tiếp trên buồng trứng để kích thích rụng trứng. (Tiêm)

FSH: Hoạt động giống hMG

Gn-RH: Được sử dụng cho những phụ nữ không rụng trứng thường xuyên mỗi tháng. (Tiêm hoặc xịt mũi)

Metformin (Glucophage): Dùng cho người kháng insulin hoặc PCOS. Thuốc giúp giảm mức độ hooc-môn nam ở phụ nữ. (Uống)

Bromocriptine (Parlodel): Dùng cho người rụng trứng do prolactin cao. (hoocmon tạo ra quá trình sản xuất sữa)

Nhiều loại thuốc làm tăng khả năng mang thai đôi, ba, hoặc nhiều hơn ở phụ nữ. Phụ nữ mang nhiều bào thai gặp nhiều vấn đề hơn khi mang thai. Nhiều bào thai mẹ sẽ có nguy cơ sinh non. Trẻ sinh non thường có sức khỏe không đảm bảo và gặp vấn đề về sự phát triển.

Thụ tinh trong tử cung là gì?

Là thụ tinh nhân tạo. Trong quá trình này, người phụ nữ được tiêm tinh trùng đặc biệt. Đôi khi người phụ nữ cũng được điều trị với thuốc nhằm kích thích rụng trứng trước khi thực hiện thụ tinh nhân tạo.

Thụ tinh nhân tạo thường được sử dụng khi:

Nam vô sinh nhẹ

Nữ có vấn đề với chất nhầy ở tử cung

Các cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân

Công nghệ hỗ trợ sinh sản là gì? (ART)

Là một nhóm các phương pháp khác nhau được sử dụng để giúp các cặp vợ chồng vô sinh. Hoạt động bằng cách loại bỏ trứng khỏi cơ thể người phụ nữ. Trứng sau đó được trộn lẫn với tinh trùng để tạo phôi. Các phôi sau đó được đưa trở lại vào cơ thể người phụ nữ.

Tỷ lệ thành công của công nghệ hỗ trợ sinh sản?

Tỷ lệ thành công khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một số yếu tố ảnh hưởng:

Tuổi của bạn đời

Lý do vô sinh

Phòng khám bệnh

Loại ART

Trứng tươi hoặc đông lạnh

Phôi tươi hay đông lạnh

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) thu thập tỷ lệ thành công về điều trị ARV ở một số phòng khám sinh sản. Theo một báo cáo CDC năm 2014 về ART, tỷ lệ trung bình của các chu kỳ điều trị ARV dẫn đến sinh con là:

39% ở phụ nữ dưới 35 tuổi

30% ở phụ nữ trong độ tuổi 35-37

21% ở phụ nữ tuổi từ 37-40

11% ở phụ nữ trong độ tuổi 41-42

ART có thể tốn kém và tốn thời gian. Nhưng nó đã cho phép nhiều cặp vợ chồng có con. Biến chứng thường gặp nhất của ART là nhiều bào thai. Nhưng đây là một vấn đề có thể được ngăn chặn hoặc giảm thiểu theo nhiều cách khác nhau.

Có những loại công nghệ hỗ trợ sinh sản (ART) nào?

Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

Thụ tinh bên ngoài cơ thể. IVF là phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Nó thường được sử dụng khi ống dẫn trứng của người phụ nữ bị tắc hoặc khi người đàn ông xuất quá ít tinh trùng. Bác sĩ sẽ dùng một loại thuốc nhằm kích thích buồng trứng sản xuất ra nhiều trứng.

Một khi trưởng thành, trứng sẽ được lấy ra khỏi người phụ nữ. Chúng được đặt trong một cái đĩa trong phòng thí nghiệm cùng với tinh trùng để thụ tinh. Sau 2 đến 5 ngày, phôi khỏe mạnh được cấy vào tử cung của người phụ nữ.

ZIFT

Giống với thụ tinh ống nghiệm (IVF), quá trình thụ tinh xảy ra trong phòng thí nghiệm, sau đó phôi non được truyền vào ống dẫn trứng thay vì tử cung.

GIFT

ICSI

Thường được sử dụng cho các cặp vợ chồng gặp vấn đề nghiêm trọng với tinh trùng. Thỉnh thoảng được sử dụng cho các cặp vợ chồng lớn tuổi, hoặc những người thất bại với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Trong ICSI, tinh trùng được tiêm vào trứng trưởng thành. Sau đó phôi được chuyển vào tử cung hoặc ống dẫn trứng.

Công nghệ hỗ trợ sinh sản sử dụng trứng từ những người hiến tặng (trứng của phụ nữ khác), tinh trùng hiến tặng hoặc phôi đông lạnh trước đây.

Trứng hiến tặng đôi khi được sử dụng cho phụ nữ không sản xuất được trứng. Trứng hay tinh trùng hiến tặng thỉnh thoảng cũng được sử dụng khi gặp vấn đề khi các cặp vợ chồng mắc bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm cho bé.

Một người phụ nữ hoặc các cặp đôi vô sinh có thể sử dụng phôi hiến tặng. Đây là phôi được tạo ra bởi các cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh hoặc được tạo ra từ tinh trùng và trứng của người hiến tặng. Phôi được hiến tặng sẽ được chuyển đến tử cung. Đứa trẻ sẽ không bị lây nhiễm bệnh từ cha mẹ.

Mang thai hộ

Người có buồng trứng nhưng tử cung không dùng được cho việc mang thai (ví dụ do có vấn đề về sức khỏe) có thể cân nhắc đến phương pháp này.

Trong trường hợp này, người phụ nữ sử dụng trứng của họ. Trứng và tinh trùng của cặp vợ chồng này sẽ được đặt trong tử cung của người mang thai hộ – người này sẽ không có quan hệ huyết thống với đứa trẻ, sau khi sinh xong, sẽ đưa em bé cho bố mẹ ruột.

Nghiên cứu gần đây của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh cho thấy trẻ sinh nhờ công nghệ hỗ trợ sinh sản có khả năng mắc phải các dị tật bẩm sinh cao gấp hai đến bốn lần. Chúng có thể bao gồm vấn đề về tim và hệ tiêu hóa, hở hàm ếch môi hoặc vòm miệng.

Các nhà nghiên cứu chưa biết tại sao điều này lại xảy ra. Các dị tật bẩm sinh có thể không phải do công nghệ mà do các yếu tố khác như tuổi tác của cha mẹ. Cần tìm hiểu thêm. Nguy cơ mắc phải dị tật tương đối thấp, nhưng các bậc cha mẹ cần cân nhắc điều này trước khi đưa ra quyết định nên tiến hành phương pháp nào.

Tăng Huyết Áp: Tất Cả Những Điều Bạn Cần Biết!

A- A+

Theo tổ chức y tế thế giới WHO cứ 3 người trưởng thành ( ≥25 tuổi) thì có 1 người bị tăng huyết áp và gọi tăng huyết áp là một tình trạng y tế nghiêm trọng, làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim, não, thận và các bệnh khác. Vì vậy, việc tìm hiểu đầy đủ thông tin về tăng huyết áp sẽ giúp bạn ngăn chặn được các nguy cơ gây bệnh, kiểm soát tốt huyết áp và có phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Huyết áp cao là gì?

Trước tiên, chúng ta cần hiểu huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành động mạch, đặc trưng bởi chỉ số huyết áp tâm thu (huyết áp khi tim co bóp) /huyết áp tâm trương (huyết áp giữa 2 nhịp đập của tim).

Huyết áp cao hay tăng huyết áp là tình trạng huyết áp cao hơn bình thường. Huyết áp thường tăng và giảm trong suốt cả ngày, nhưng nó sẽ trở thành bệnh lý nếu ở mức cao trong một thời gian dài.

Tăng huyết áp được chẩn đoán khi đo vào hai ngày khác nhau, chỉ số huyết áp tâm thu ở cả hai ngày là ≥140 mmHg và /hoặc chỉ số huyết áp tâm trương ở cả hai ngày là ≥90 mmHg.

Chỉ số huyết áp bao nhiêu là cao?

Dựa vào chỉ số huyết áp sau khi đo huyết áp đúng quy trình được thực hiện bởi cán bộ y tế, phân độ huyết áp được chia thành các cấp như sau:

Trong trường hợp huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương không cùng chung phân độ như trên thì ưu tiên chọn mức cao hơn để xếp loại.

Chỉ số huyết áp của người trưởng thành là dưới 120/80 mmHg

Tăng huyết áp – Nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân tăng huyết áp có hai loại, mỗi loại có một nguyên nhân khác nhau.

Tăng huyết áp vô căn (tăng huyết áp nguyên phát)

Tăng huyết áp vô căn chiếm 90% tổng số nguyên nhân gây tăng huyết áp. Bệnh tiến triển theo thời gian mà không xác định được nguyên nhân, chúng có thể bao gồm:

– Gen: Một số người có xu hướng di truyền bị tăng huyết áp do đột biến gen hoặc bất thường di truyền từ cha mẹ.

- Thay đổi về thể chất: Nếu cơ thể bạn có một số thay đổi như mất cân bằng chức năng thận làm tăng thể tích dịch trong cơ thể, dẫn đến tăng khối lượng tuần hoàn có thể gây ra tình trạng tăng huyết áp.

- Môi trường: Lối sống không lành mạnh như thiếu hoạt động thể chất và chế độ ăn uống thiếu khoa học gây thừa cân hoặc béo phì làm gia tăng nguy cơ tăng huyết áp.

Tăng huyết áp thứ phát

Tăng huyết áp thứ phát thường xảy ra nhanh chóng và có thể trở nên nghiêm trọng hơn tăng huyết áp nguyên phát. Một số nguyên nhân bao gồm:

– Khó thở khi ngủ

– Vấn đề về thận: viêm cầu thận cấp, mạn, sỏi thận, viêm thận kẽ, suy thận, thận đa nang, thận ứ nước, hẹp động mạch thận, khối u tuyến thượng thận.

– Các vấn đề về tuyến giáp, cận giáp, tuyến yên

– Một số khiếm khuyết bẩm sinh trong các mạch máu

– Một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc tránh thai, thuốc cảm, thuốc thông mũi, thuốc giảm đau không kê đơn và một số loại thuốc theo toa.

– Thuốc bất hợp pháp, chẳng hạn như cocaine và amphetamine

– Ngộ độc thai nghén

– Hội chứng Cushing do thuốc Corticoid gây ra

– Hội chứng cường Aldosteron tiên phát Conn

Ai là người có nguy cơ cao huyết áp?

Huyết áp cao có nhiều yếu tố nguy cơ, những người có những yếu tố sau sẽ dễ mắc tăng huyết áp:

– Theo độ tuổi: Nguy cơ huyết áp cao tăng khi bạn già đi. Cho đến khoảng 64 tuổi, huyết áp cao phổ biến hơn ở nam giới. Phụ nữ có nhiều khả năng bị huyết áp cao sau 65 tuổi.

– Tiền sử gia đình: Bạn sẽ dễ bị mắc tăng huyết áp hơn người khác nếu trong gia đình có người bị tăng huyết áp.

– Thừa cân hoặc béo phì.

– Không hoạt động thể chất.

– Sử dụng thuốc lá.

– Chế độ ăn nhiều muối có thể khiến cơ thể bạn giữ nước, làm tăng huyết áp.

– Thiếu kali trong chế độ ăn uống: Kali giúp cân bằng lượng natri trong tế bào. Nếu thiếu kali trong chế độ ăn uống hàng ngày, cơ thể bạn sẽ tích lũy nhiều natri trong máu dẫn đến huyết áp tăng cao.

– Uống quá nhiều rượu.

– Căng thẳng

– Một số tình bệnh mạn tính cũng có thể làm tăng nguy cơ huyết áp cao, chẳng hạn như bệnh thận, tiểu đường và ngưng thở khi ngủ.

– Tăng huyết áp thai kỳ: thường xảy ra vào nửa sau của thai kỳ (sau tuần thứ 20) ở những phụ nữ có chỉ số huyết áp trước lúc mang thai bình thường và thường khỏi bệnh sau khi sinh.

Mặc dù huyết áp cao phổ biến nhất ở người lớn, tuy nhiên trẻ em cũng có thể mắc bệnh do các vấn đề về thận hoặc tim. Đồng thời, thói quen sinh hoạt kém, chẳng hạn như chế độ ăn uống không lành mạnh, béo phì và ít tập thể dục, góp phần gây ra huyết áp cao với số lượng lớn trẻ em hiện nay.

Triệu chứng của tăng huyết áp

Nhức đầu, choáng và chóng mặt là dấu hiệu của tăng huyết áp

Tăng huyết áp được gọi là “kẻ giết người thầm lặng” bởi hầu hết những người bị tăng huyết áp không có dấu hiệu cảnh báo hoặc triệu chứng.

Các triệu chứng có thể xảy ra bao gồm đau đầu vào buổi sáng sớm, chảy máu cam, choáng váng, nhịp tim không đều, thay đổi thị lực và ù tai. Tăng huyết áp nặng có thể gây ra mệt mỏi, buồn nôn, nôn, nhầm lẫn, lo lắng, đau ngực và run cơ.

Huyết áp cao có nguy hiểm không?

Áp lực quá mức lên thành động mạch có thể làm tổn thương các mạch máu. Khi huyết áp tăng cao kéo dài sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm bao gồm:

- Đau tim hoặc đột quỵ: Huyết áp cao gây xơ cứng và dày thành động mạch (xơ vữa động mạch), dẫn đến nguy cơ đau tim, đột quỵ hoặc các biến chứng khác.

- Chứng phình động mạch: Huyết áp tăng có thể khiến các mạch máu yếu đi và phình ra, hình thành chứng phình động mạch. Nếu động mạch vỡ sẽ đe dọa đến tính mạng người bệnh.

- Suy tim: Khi bơm máu ra tuần hoàn, tim phải làm việc nhiều hơn để thắng được áp lực cao trong lòng mạch. Điều này làm cho cơ tim dày lên (phì đại thất trái). Lâu ngày cơ tim dày lên khiến tim khó bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể dẫn đến suy tim.

– Thu hẹp động mạch thận dẫn đến suy thận.

– Xuất huyết võng mạc dẫn đến mất thị lực.

- Hội chứng chuyển hóa: là một nhóm các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể bao gồm tăng vòng eo; hàm lượng chất béo trung tính cao; cholesterol HDL thấp; huyết áp cao và nồng độ insulin cao. Những tình trạng này khiến bạn dễ mắc bệnh tiểu đường, các bệnh lý tim mạch khác và đột quỵ.

- Sa sút trí tuệ: Tăng huyết áp hay đột quỵ đều làm gián đoạn lưu lượng máu đến não, gây ra chứng mất trí nhớ.

Ông Nguyễn Thái Đào ở Long Biên là một trường hợp bị tăng huyết áp dẫn đến suy tim. Cùng lắng nghe câu chuyện của ông qua video sau:

Ông Đào chia sẻ quá trình diễn tiến từ cao huyết áp tới suy tim

Các phương pháp điều trị tăng huyết áp

Đối với người tiền tăng huyết áp, mục tiêu điều trị là đưa huyết áp về mức dưới 120/80 mmHg. Người tăng huyết áp lớn hơn 65 tuổi nên đưa huyết áp xuống mức 140/90 mmHg. Người tăng huyết áp dưới 65 tuổi hoặc có mắc kèm các bệnh lý như tiểu đường, bệnh thận mạn thì mục tiêu này là 130/80 mmHg.

Thuốc điều trị tăng huyết áp

Nếu bạn được chẩn đoán bị huyết áp cao, bác sĩ có thể chỉ định bạn dùng 1 hoặc nhiều loại thuốc để kiểm soát huyết áp mục tiêu.

Một số loại thuốc dùng để điều trị tăng huyết áp bao gồm:

- Thuốc chẹn beta: Thuốc chẹn beta giúp làm chậm nhịp tim, giãn mạch máu và làm hạ huyết áp. Đây được xem như nhóm thuốc đầu tay trong điều trị tăng huyết áp với các thuốc điển hình như Bisoprolol, Propranolol, Nebivolol, Metoprolol…

- Thuốc lợi tiểu: Nồng độ natri cao và chất lỏng dư thừa trong cơ thể làm tăng huyết áp. Thuốc lợi tiểu giúp loại bỏ natri, chất lỏng dư thừa giúp giảm huyết áp. Một số thuốc trong nhóm này bao gồm Hydrochlorothiazide, Chlorothiazide, Furosemide…

- Thuốc ức chế men chuyển: Angiotensin làm các mạch máu và thành động mạch thắt chặt và thu hẹp. Các chất ức chế men chuyển ngăn cơ thể sản xuất chất này, giúp các mạch máu thư giãn nên có tác dụng giảm huyết áp.

- Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB): Các thuốc trong nhóm như Losartan, Telmisartan, Valsartan, Irbesartan… sẽ ngăn chặn angiotensin liên kết với các thụ thể giúp thư giãn mạch và hạ huyết áp.

- Thuốc chẹn kênh canxi: Nhóm thuốc này chặn dòng ion calci đi vào tế bào cơ trơn của các mạch máu làm giãn mạch, giảm sức co bóp cơ tim và tăng cường cung cấp oxy cho cơ tim, từ đólàm giảm nhịp tim và hạ huyết áp của thuốc. Các thuốc trong nhóm gồm Amlodipin, Verapamil, Ditilazem…

– Chất chủ vận Alpha-2: Nhóm thuốc này gồm các thuốc Clonidin, Methyldopa… làm thay đổi các xung thần kinh gây co thắt mạch máu nên giúp các mạch máu thư giãn, làm giảm huyết áp.

Nghiên cứu cho thấy, sử dụng sớm TPCN Ích Tâm Khang giúp làm giảm mệt mỏi, khó thở, đau ngực, tăng tốc độ phục hồi sau phẫu thuật, hạn chế nguy cơ biến chứng, tái hẹp hở van sau phẫu thuật van tim. Hãy gọi tới số 0983.103.844 để được tư vấn chi tiết.

Các cây thuốc nam chữa tăng huyết áp hiệu quả

- Giảo cổ lam: Giảo cổ lam là một trong những cây thuốc nam được nhiều bệnh nhân huyết áp cao được sử dụng nhiều nhất hiện nay, cây có tác dụng ổn định huyết áp, giúp hạ huyết áp ở những người cao huyết áp.

- Cây hoa hòe: Trong hoa hòe có chứa rutin là một loại vitamin P, có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của mạch máu. Rutin thường dùng cho bệnh nhân bị cao huyết áp có mạch máu dễ vỡ, đứt để đề phòng đứt mạch máu não gây xuất huyết.

- Cây cần tây: Không chỉ là một nguyên liệu chế biến món ăn, cây cần tây còn chứa chiết xuất giúp làm chậm nhịp tim và giãn mạch, do đó có tác dụng làm hạ huyết áp rất tốt.

Thực phẩm chức năng ngăn biến chứng cho người tăng huyết áp

Thực phẩm chức năng Ích Tâm Khang với thành phần là các thảo dược tốt cho tim mạch như Đan sâm, Hoàng đằng kết hợp với Cao Natto, L – caitine có tác dụng giãn mạch, hoạt huyết làm hạ huyết áp. Đặc biệt, sản phẩm giúp ngăn ngừa phì đại thất trái, hỗ trợ tăng cường chức năng tim do đó phòng ngừa suy tim – hậu quả không thể tránh khỏi của bệnh tăng huyết áp. Đây là giải pháp hữu hiệu cải thiện triệu chứng và phòng tránh rủi ro mà người bệnh tăng huyết áp nên sử dụng càng sớm càng tốt.

Người bệnh huyết áp cao nên ăn gì?

Chế độ ăn DASH được khuyến nghị cho những người muốn ngăn ngừa hoặc điều trị tăng huyết áp

– Giảm lượng muối (xuống dưới 5g mỗi ngày)

– Ăn nhiều trái cây, rau quả và ngũ cốc nguyên hạt

– Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa, chẳng hạn như thịt béo, các sản phẩm sữa nguyên chất béo và các loại dầu nhiệt đới như dừa, hạt cọ và dầu cọ.

– Hạn chế đồ uống có đường và đồ ngọt.

– Tránh uống rượu bia, thuốc lá và đồ ăn vặt.

– Muối cho người cao huyết áp

– Dinh dưỡng cho người cao huyết áp

Lưu ý về lối sống dành cho người bệnh tăng huyết áp

Bên cạnh chế độ ăn uống thì lối sống lành mạnh cũng là lưu ý hết sức cần thiết với người bệnh cao huyết áp.

Các hướng dẫn điều trị đều khuyến cáo tất cả mọi người, bao gồm cả những người bị tăng huyết áp nên tăng cường tập luyện thể dục ít nhất 5 ngày một tuần. Mỗi tuần 150 phút tập với cường độ vừa phải, tập thể dục nhịp điệu hoặc 75 phút tập thể dục cường độ cao. Một số hoạt động phù hợp với người bệnh là đi bộ, chạy bộ, đạp xe hoặc bơi lội.

Người cao huyết áp cũng nên tránh hoặc học cách kiểm soát căng thẳng. Thiền, tắm nước ấm, yoga hay đơn giản đi bộ đường dài là những kỹ thuật thư giãn có thể giúp giảm căng thẳng hiệu quả, góp phần kiểm soát huyết áp tốt hơn.

Nguồn: medicalnewstoday mayoclinic who healthline

Tất Cả Những Điều Bạn Cần Biết Về Rửa Tay

Vi-rút đường hô hấp gây những bệnh như viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút Corona (Covid-19) lây lan khi dịch nhầy hay dịch tiết đường hô hấp chứa vi-rút xâm nhập vào cơ thể của bạn từ mắt, mũi hay họng, chủ yếu là qua bàn tay. Bàn tay cũng chính là một trong những cách phổ biến nhất khiến virus lây lan từ người này sang người khác.

1. Rửa tay đúng cách như thế nào?

Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay dưới vòi nước

Bước 2: Lấy xà phòng vào lòng bàn tay và xoa đều

Bước 3: Chà 2 bàn tay vào nhau, mặt trong, mặt ngoài – miết mạnh các ngón tay và các kẽ ngón, móng tay – trong vòng ít nhất 20 giây.

Bước 4: Tráng sạch tay dưới vòi nước

Bước 5: Lau khô tay bằng khăn sạch hoặc khăn sử dụng một lần

2. Tôi nên rửa tay trong bao lâu?

Bạn nên rửa tay ít nhất trong vòng 20-30 giây. Có một cách rất dễ giúp bạn rửa tay đủ thời gian cần thiết là vừa rửa tay vừa hát bài chúc mừng sinh nhật, đủ hai lần.

Khi bạn dùng dung dịch rửa tay khô thì nên loại có chứa ít nhất 60% cồn, xoa dung dịch vào tay trong ít nhất 20 giây để làm sạch cả bàn tay.

3. Khi nào thì tôi cần rửa tay?

Để phòng ngừa lây nhiễm COVID-19, bạn cần rửa tay vào những thời điểm sau:

Sau khi xịt mũi, ho hay hắt hơi

Sau khi đến nơi công cộng, sau khi đi các phương tiện giao thông công cộng, đi chợ và những nơi thờ cúng khác

Sau khi chạm vào những bề mặt ở môi trường bên ngoài, kể cả tiền giấy

Trước, trong và sau khi chăm sóc người ốm

Trước và sau khi ăn

Nói chung, bạn nên rửa tay vào những thời điểm sau đây:

Sau khi đi vệ sinh

Trước và sau khi ăn

Sau khi bỏ rác

Sau khi chạm vào động vật và vật nuôi

Sau khi thay tã lót cho em bé hoặc giúp trẻ đi vệ sinh

Khi bàn tay của bạn bị bẩn

4. Tôi có thể giúp con tôi rửa tay như thế nào?

Bạn có thể giúp con mình rửa tay bằng cách làm cho việc rửa tay trở nên dễ dàng với trẻ nhỏ, ví dụ như, để sẵn một chiếc ghế nhỏ để giúp con dễ dàng với tới vòi nước và xà phòng. Bạn cũng có thể làm cho việc rửa tay trở nên vui vẻ hơn bằng cách hát cùng con bài hát mà con yêu thích khi giúp con xoa bàn tay.  

5. Tôi có cần dùng nước ấm để rửa tay không?

Không, bạn có thể dùng nước ở bất kỳ nhiệt độ nào rửa tay cũng được. Nước lạnh và nước ấm đều có tác dụng diệt vi trùng và vi-rút như nhau – miễn là bạn phải dùng xà phòng!

6. Tôi có cần lau khô tay bằng khăn không?

Vi trùng lây lan từ làn da ướt dễ dàng hơn so với da khô, do vậy lau khô tay là một bước quan trọng. Khăn giấy hoặc khăn vải có tác dụng tốt nhất để loại bỏ vi trùng mà không làm lây lan sang những bề mặt khác.

7. Rửa tay bằng xà phòng và nước hay dung dịch rửa tay khô: cái nào tốt hơn?

Nói chung, cả rửa tay bằng xà phòng và nước và dung dịch rửa tay khô, nếu dùng đúng cách, rất có tác dụng diệt vi trùng và mầm bệnh. Khi ở bên ngoài thì dung dịch rửa tay khô thuận tiện hơn, nhưng lại đắt hoặc khó mua khi tình trạng khẩn cấp xảy ra. Thêm nữa, dung dịch rửa tay khô có cồn có thể diệt vi-rút corona, nhưng không diệt được tất cả các loại vi khuẩn và vi-rút, ví dự như norovirus và rotavirus.

8. Nếu tôi không có xà phòng thì sao?

Dùng nước có clo hay dung dịch rửa tay có chứa ít nhất 60% cồn là hai cách tốt nhất nếu bạn không có xà phòng và nước sạch. Trong trường hợp không có nước có clo hay dung dịch rửa tay khô, nước xà phòng hay tro cũng có thể diệt vi khuẩn, mặc dù không có tác dụng bằng. Nếu dùng nước xà phòng hay tro thì cần phải rửa tay ngay khi bạn tìm được nơi rửa tay và tránh tiếp xúc trực tiếp với những người xung quanh hoặc các bề mặt.

9. Tôi còn có thể giúp chấm dứt lây lan vi-rút corona như thế nào?

Phép lịch sự khi hắt hơi hay ho: lấy khuỷu tay hoặc khăn giấy che miệng và mũi khi ho hay hắt hơi, vứt bỏ khăn giấy sau khi dùng và rửa tay

Tránh chạm tay lên mặt (mắt, mũi, miệng)

Tránh tiếp xúc trực tiếp: tránh bắt tay, ôm hôn, chia sẻ đồ ăn, đồ dùng cá nhân, cốc và khăn

Tránh tiếp xúc gần với những người đang bị cảm hoặc có những triệu chứng giống bị cúm

Nếu bạn hoặc con bạn có dấu hiệu sốt, ho hoặc khó thở, hãy đến ngay các cơ sở y tế để được kiểm tra sức khỏe

Lau sạch những bề mặt có thể lây lan vi-rút, nên lau sạch các bề mặt thường xuyên hơn (đặc biệt là ở những khu vực công cộng)

Bấm vào đây để tìm hiểu tất cả các hướng dẫn của UNICEF về COVID-19. 

Tất Cả Những Điều Bạn Cần Biết Về Thuốc Tránh Thai

Thuốc tránh thai tổng hợp được sử dụng bởi hơn 100 triệu phụ nữ trên toàn thế giới và được coi là gần như 100% hiệu quả trong việc ngăn ngừa mang thai ngoài ý muốn khi dùng theo chỉ dẫn.

Giống như bất kỳ loại thuốc nào, khi uống thuốc đều có khả năng đi kèm với một số tác dụng phụ, như là đau ngực, buồn nôn và đau đầu là phản ứng thông thường.

Mặt khác, thuốc tránh thai cũng có một loạt các lợi ích khác hơn, tất nhiên, ngăn ngừa mang thai ngoài ý muốn. Chúng bao gồm điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt, kiểm soát mụn trứng cá, làm giảm hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) và đau đớn trong thời kỳ kinh nguyệt.

Tiến sĩ Christopher Ng, bác sĩ sản khoa và phụ khoa từ tại Trung tâm y tế Camden ở Singapore, mang đến cho bạn những thông tin về thuốc tránh thai.

Hỏi: Điều gì là những thành phần thường được tìm thấy trong các viên thuốc và cách hoạt động của thuốc?

Trả lời: Thuốc tránh thai chứa hai thành phần là hormone estrogen và progestogen nhằm ngăn chặn sự rụng trứng để thụ tinh. Do đó bạn sẽ không thể mang thai.

Hỏi: Uống thuốc như thế nào?

Trả lời: Một gói thuốc chứa 21 viên thuốc, uống một viên cho mỗi ngày. Khi kết thúc 3 tuần, sẽ nghỉ 1 tuần là thời kỳ kinh nguyệt, sau đó thì lại uống tiếp.

Đối với một phụ nữ uống thuốc lần đầu tiên, sẽ uống vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt.

Hỏi: Ai cũng có thể uống thuốc đúng không?

Trả lời: Thuốc không thích hợp cho phụ nữ đang ở trong tình trạng:

Đã và đang có thai

Đang ở độ tuổi trên 35 và là xngười hút thuốc nặng hoặc những người đã ngừng hút thuốc ít hơn một năm

Có tiền sử máu đông

Có vấn đề tim bất thường, bệnh tuần hoàn hay huyết áp cao

Có chứng đau nửa đầu rất nặng hoặc đau nửa đầu với hào quang

Hiện đang bị ung thư vú hoặc trong vòng năm năm qua

Có gan nhạy cảm hoặc bệnh túi mật

Bị bệnh tiểu đường có biến chứng, hoặc bị bệnh tiểu đường hơn 20 năm

Các cô gái trẻ, những người gặp vấn đề kinh nguyệt như rong kinh, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều và tiền kinh nguyệt rối loạn làm ảnh hưởng đến việc học và cuộc sống hàng ngày, cũng có thể bắt đầu uống thuốc trên sau khi tư vấn với bác sĩ của mình.

Phụ nữ có hoạt động tình dục và những người muốn ngăn ngừa mang thai ngoài ý muốn có thể bắt đầu uống thuốc trên nếu không có vấn đề vế sức khỏe.

Hỏi: Sau khi uống thuốc, thì bao lâu thì thuốc có tác dụng?

Trả lời: Nếu bạn bắt đầu uống thuốc vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt của bạn, bạn được bảo vệ ngay lập tức. Nếu bạn bắt đầu nó bất kỳ ngày nào khác, phải uống thuốc trong 7 ngày trước khi nó có hiệu quả.

Uống thuốc đó ngay khi nhớ ra và những viên thuốc còn lại như bình thường.

Bạn không cần phải sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai bổ sung.

Nếu bạn có quan hệ tình dục không được bảo vệ, bạn không cần tránh thai khẩn cấp.

Tuy nhiên nếu bạn đã bỏ thuốc trong hơn 12 giờ:

– Uống thuốc cuối cùng ngay khi nhớ ra và những viên thuốc còn lại như bình thường. Điều này có thể có nghĩa là lấy hai viên thuốc vào cùng một ngày hoặc thậm chí cùng một lúc.

– Nếu bạn có nhiều hơn bảy viên thuốc còn lại uống hết và bắt đầu gói kế tiếp sau khi nghỉ bảy ngày như bình thường.

– Trường hợp bạn có ít hơn bảy viên thuốc còn lại uống hết, sau đó thay vì nghỉ 7 ngày, thì bạn phải bỏ qua quy trình này, và uống tiếp tục luôn sau khi hết vỉ kia. Điều này có nghĩa là bạn không có chu ký kinh nguyệt xảy ra cho đến khi kết thúc gói thứ hai. Nếu bạn không có kinh sau đó, tư vấn với bác sĩ ngay lập tức. Bạn phải sử dụng thêm các biện pháp tránh thai (như bao cao su) hoặc tránh giao hợp trong bảy ngày tiếp theo.

– Nếu bạn có quan hệ tình dục không được bảo vệ trong bảy ngày qua, tư vấn bác sĩ gia đình hoặc bác sĩ phụ khoa để có thể cần ngừa thai khẩn cấp.

Hỏi: Viên thuốc nhỏ là gì và ai có thể sử dụng?

Trả lời: Các viên thuốc nhỏ, còn được gọi là progesterone chỉ thuốc tránh thai (POP), là một biện pháp tránh thai đường uống có chứa progestin hormone. Không giống như các thuốc tránh thai kết hợp, thuốc nhỏ không chứa estrogen. Liều progestin trong một viên thuốc nhỏ thấp hơn liều progestin trong bất kỳ OCP.

Các bà mẹ cho con bú có thể sử dụng như một hình thức tránh thai. POP cũng có thể được sử dụng bởi những người phụ nữ không thể sử dụng biện pháp tránh thai có chứa estrogen. Đây có thể là phụ nữ có huyết áp cao, có tiền sử máu đông trước hoặc thừa cân. Phụ nữ có thể uống thuốc tránh thai POP ngay cả khi họ đang trên 35.

Một số loại thuốc có thể có tác động đến hiệu quả của thuốc tránh thai. Luôn luôn kiểm tra với bác sĩ của bạn nếu bạn không chắc chắn.Hỏi: Tôi có thể dùng các loại thuốc khác trong khi uống thuốc tránh thai?

Trả lời: Một số loại thuốc có thể tương tác với thuốc và làm giảm hiệu quả của nó. Các loại thuốc sau đây không thể được uống chung:

Một số loại thuốc kháng sinh, được gọi là rifampicin và rifabutin

Một số biện pháp thảo dược, như Wort St John

Một số loại thuốc chống động kinh (AED) được sử dụng để điều trị động kinh (co giật), chẳng hạn như carbamazepine

Bạn có thể tiếp tục dùng thuốc tránh thai ngoài 35 tuổi miễn là bạn không phải là người hút thuốc hay bị béo phìQ: Tôi có cần phải uống tất cả những viên thuốc trong gói? Một sốviên chỉ là đường thôi đúng không?

A: Một số loại thuốc có chứa bốn “thuốc giả” trong gói 28 viên thuốc. Điều này để giúp phụ nữ không quên uống thuốc tránh thai hoặc bị nhầm lẫn như khi phải dừng lại và bắt đầu một gói mới.

Nếu bạn biết, bạn có thể bỏ qua những viên này, nhưng bạn sẽ phải nhớ để bắt đầu gói kế tiếp bốn ngày sau khi uống thuốc nội tiết tố cuối cùng.

Một số phụ nữ chọn để bắt đầu gói kế tiếp ngay sau khi các viên thuốc nội tiết tố cuối cùng và không ngừng 4 ngày cho viên thuốc giả. Bằng cách này (ví dụ, dùng hai gói liền mà không có bốn ngày nghỉ “giả”), chu kỳ kinh nguyệt sẽ không đến trong tháng đó.

Hỏi: Ở tuổi tôi nên dừng uống thuốc tránh thai?

Trả lời: Dùng OCP ngoài 35 tuổi vẫn an toàn, miễn là bạn không phải là người hút thuốc và / hoặc béo phì.

Nếu bạn không có vấn đề sức khỏe tiềm ẩn khác hoặc rủi ro yếu tố sức khỏe như đã đề cập ở trên, bạn có thể tiếp tục dùng OCP miễn là bạn cần những lợi ích tránh thai, mà đối với một số phụ nữ có thể lên đến khi mãn kinh.

Nguồn: theAsianparent.com

“Ngã ngửa” vì 8 lầm tưởng khi dùng thuốc tránh thaiLỡ thuốc tránh thai 72h mà không biết mang bầu có sao không?Sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp Postinor như thế nào hiệu quả?

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Nong Mạch Vành: Tất Cả Những Điều Người Bệnh Cần Biết

A- A+

Trong điều trị tắc hẹp mạch vành tim, khi người bệnh không còn đáp ứng với thuốc, nong mạch vành là phẫu thuật can thiệp nhằm cải thiện tình trạng tắc hẹp, giúp máu lưu thông tốt trở lại.

Hình ảnh mô tả quá trình nong mạch vành điều trị tắc nghẽn mạch vành

Nong mạch vành là gì?

Nong mạch vành còn gọi là phương pháp can thiệp mạch vành qua da (PCI), là một thủ thuật dùng một quả bóng nhỏ để nới rộng lòng động mạch vành bị tắc hẹp do xơ vữa mạch vành. Thủ thuật này thường được kết hợp với quá trình đặt stent (giá đỡ bằng kim loại), giúp hạn chế nguy cơ tái tắc hẹp lòng động mạch vành sau nong.

Khi nào bệnh nhân được chỉ định nong mạch vành?

Các trường hợp chỉ định nong động mạch vành và đặt stent bao gồm:

Động mạch vành bị hẹp trên 70% (kết quả tham chiếu từ phim chụp động mạch vành).

Đau thắt ngực ổn định dù đã thực hiện điều trị nội khoa tối ưu

Đau thắt ngực ổn định xuất phát từ thiếu máu cơ tim, tổn thương động mạch vành cấp máu cho vùng lớn cơ tim.

Đau thắt ngực không ổn định hoặc bị nhồi máu cơ tim mà không có ST chênh lên.

Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên.

Xuất hiện đau thắt ngực khi phẫu thuật cầu nối chủ vành.

Bị tái hẹp mạch vành sau khi đã can thiệp qua da.

Trường hợp chống chỉ định nong mạch vành

Nong mạch vành và đặt stent không phù hợp trong các trường hợp:

Mạch vành đang bị các tổn thương như nhiều thân mạch vành, tổn thương đoạn xa; tổn thương nặng lan tỏa.

Người bệnh có thể trạng các bệnh lý dễ chảy máu như lượng tiểu cầu thấp, rối loạn đông máu.

Bị tái hẹp sau nhiều lần can thiệp ở nhiều vị trí khác nhau.

Bệnh nhân không tuân thủ điều trị và lưu ý sau khi làm các thủ thuật, can thiệp hoặc phẫu thuật.

Khi này, bác sĩ sẽ cân nhắc phẫu thuật bắc cầu động mạch vành để phục hồi lưu lượng máu nuôi tim.

Nong mạch đặt stent là cách điều trị hiệu quả cho người bệnh mạch vành

Ưu điểm của nong mạch vành

Khi thực hiện nong mạch vành sẽ có những ưu điểm sau đây:

Trong hầu hết các trường hợp, ngay sau khi thực hiện nong mạch vành, lưu lượng máu về tim sẽ được cải thiện, các cơn đau thắt ngực giảm bớt và người bệnh sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn nhiều so với trước khi điều trị. 

Với những người có cơn đau thắt ngực không ổn định, phương pháp nong mạch vành sẽ giúp giảm rủi ro bị nhồi máu cơ tim. 

Nếu người bệnh đã từng bị nhồi máu cơ tim, nong mạch vành sẽ giúp tăng tỷ lệ sống, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim tái phát. 

Sử dụng sớm TPCN Ích Tâm Khang đã được chứng minh có hiệu quả giúp giảm đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi, tăng hiệu quả của phương pháp nong mạch vành và ngăn ngừa tái tắc hẹp sau nong. Hãy gọi ngay tới 0983.103.844 để được tư vấn chi tiết.

Nong mạch vành được thực hiện như thế nào?

Đầu tiên, người bệnh sẽ được gây tê cục bộ tại vị trí động mạch được chọn để luồn ống thông vào, thường là động mạch bẹn hoặc cánh tay.

Ống thông tim là một ống mỏng và dẻo được luồn vào động mạch được chọn. Theo những động mạch này, ống thông được dẫn đến mạch vành tim. Đến vị trí bị tắc, một bóng nong mạch vành đầu ống thông tim sẽ được bơm căng lên giúp mở rộng lòng mạch. 

Thông thường, sau khi nong mạch vành qua da, một stent kim loại sẽ được đặt cố định vào vị trí tắc nghẽn. Sau đó bác sĩ mới tiến hành xì hơi bóng nong mạch vành và rút ra ngoài. 

Phẫu thuật nong mạch kéo dài trong khoảng 30 phút đến 2 giờ. Sau thực hiện nong mạch, người bệnh có thể cảm thấy dễ chịu ngay, không còn đau thắt ngực và thường được về nhà trong ngày.

Video nong mạch vành và đặt stent.

Nong mạch vành giá bao nhiêu?

Chi phí nong mạch vành tương đối cao, thường là 80 – 90 triệu. Nếu người bệnh vừa nong mạch vành và đặt stent, giá có thể lên tới 100 – 150 triệu. Chi phí này có thể khác nhau tùy thuộc vào từng bệnh viện, mức bảo hiểm hay các phương pháp chăm sóc, điều trị trước và sau khi can thiệp. 

Thông thường, bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ chi trả tối đa 36 triệu cho stent phủ thuốc. Ngoài ra, người bệnh còn được BHYT chi trả một phần phí dịch vụ kỹ thuật, khám bệnh, ngày giường tối đa là 15.000.000 đồng. Nếu đặt stent thứ 2 sẽ chỉ được chi trả 1 nửa so với stent thứ 1. Còn nếu đặt stent thứ 3 sẽ không được BHYT chi trả. 

Mức chi trả của BHYT sẽ ít hơn nếu người bệnh điều trị không đúng tuyến. Nếu không đúng tuyến tại bệnh viện tuyến trung ương, bạn sẽ chỉ được hỗ trợ 40 % so với BHYT đúng tuyến. Còn nếu không đúng tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh, con số này sẽ là 60%.

Nong mạch vành có nguy hiểm không?

Mặc dù là một thủ thuật tương đối an toàn, nhưng cũng giống như tất cả các phương pháp can thiệp hay phẫu thuật khác, nong mạch vành cũng có khả năng gây biến chứng. Các biến chứng có xảy ra trong quá trình nong động mạch vành gồm có:

Chảy máu và bầm tím dưới da tại vị trí ống thông tim luồn vào (tỷ lệ khoảng 5%);

Có thể hình thành mô sẹo trong stent.

Rối loạn nhịp tim, nhịp tim không đều.

Tổn thương phần động mạch ống thông đi qua (tỷ lệ nhỏ hơn 1%).

Dị ứng với những dụng cụ phẫu thuật (tỷ lệ nhỏ hơn 1%).

Tổn thương động mạch vành (tỷ lệ nhỏ hơn 1/350 trường hợp).

Mất máu quá nhiều, phải truyền máu (tỷ lệ nhỏ hơn 1%).

Tổn thương thận

Tỷ lệ các biến chứng xảy ra trong khi can thiệp khá thấp. Chủ yếu, rủi ro của phương pháp này nằm ở giai đoạn sau can thiệp. Hai biến chứng chính thường gặp nhất sau khi nong và đặt stent mạch vành là: Tái hẹp vị trí đặt stent và tắc stent do huyết khối.

Tái hẹp stent: Quá trình đặt stent có thể làm tổn thương tới các thành mạch máu, đặc biệt là lớp nội mạc (lớp lót trong cùng của động mạch vành). Khi đó, các mô sẹo có thể được hình thành trong khu vực đặt stent, dẫn đến tái hẹp stent trong vòng vài tháng. Nếu tái hẹp tiến triển, sẽ cần làm can thiệp đặt stent mới. Trong một số trường hợp, có thể phải tiến hành phẫu thuật bắc cầu mạch vành để giải quyết vấn đề.

Tắc lại stent do huyết khối: Do sự hình thành cục máu đông tại vị trí đặt stent, gây tắc hẹp đột ngột hoặc thậm chí là tắc nghẽn hoàn toàn mạch máu.

Chảy máu tại vị trí đặt ống thông: Biến chứng này có thể xảy ra khi bác sĩ hoặc phẫu thuật viên rút ống thông động mạch không đúng kỹ thuật.

Để ngăn ngừa hai biến chứng này, người bệnh sau khi đặt stent cần phải uống thuốc đều đặn. Thường dùng là thuốc chống đông máu như Asplrln hoặc CIopldogrel, và thuốc hạ mỡ máu nhóm statin. Theo khuyến cáo, thời gian uống các thuốc này sau khi đặt stent mạch vành là tối thiểu 12 tháng với CIopldogrell và suốt đời với Asplrln (nếu không có chống chỉ định).

Tái tắc hẹp stent do huyết khối – biến chứng thường gặp nhất sau nong mạch

Những lưu ý để phục hồi sau khi nong mạch vành

Sau khi xuất viện, người bệnh cần trao đổi kỹ với bác sĩ về các loại thuốc được kê trong đơn, hỏi về các phương pháp thể dục, chế độ ăn cho người bệnh mạch vành sau nong và thực hiện theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Vị trí can thiệp để luồn ống thông có thể bị nhiễm trùng vì vậy cần được theo dõi, chăm sóc và giữ vệ sinh sạch sẽ hàng ngày. Đặc biệt, không nên lái xe hoặc điều khiển phương tiện giao thông trong ít nhất 1 tuần để tránh tai nạn hoặc va chạm đến vết mổ.

Người bệnh vẫn có thể bị đau ngực sau can thiệp nhưng sẽ chấm dứt trong vòng vài ngày. Nếu cần thiết, bạn có thể dùng ParacetamoI để giảm đau. 

Các công việc hay hoạt động tình dục có thể bắt đầu lại khi cảm thấy sức khỏe đã được hồi phục tốt. Tuy nhiên nên tránh các công việc nặng nhọc, phải dùng sức lực. 

Phòng ngừa tái hẹp mạch vành sau khi nong mạch

Rủi ro tái tắc hẹp sau nong mạch vành có thể ngăn chặn được bằng cách thay đổi lối sống, tuân thủ thuốc điều trị, kết hợp sử dụng thêm một số giải pháp hỗ trợ từ thảo dược giúp cải thiện lưu lượng tuần hoàn, ngăn ngừa huyết khối và tăng cường chức năng tim.

Giảm cân ngay nếu người bệnh đang thừa cân, béo phì

Ngưng hút thuốc lá

Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế ăn các loại thực phẩm giàu chất béo, tinh bột đường và muối ăn, tăng cường rau xanh, hoa quả tươi

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

Ông Trợ chia sẻ kinh nghiệm sống khỏe với mạch vành trái tắc 70%

Bạn cũng có thể lắng nghe thêm chia sẻ kinh nghiệm trị bệnh mạch vành của nhiều người bệnh khác trong bài viết Giảm tắc hẹp mạch vành, thiếu máu cơ tim bằng liệu pháp tự nhiên.

Nong mạch vành mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng đây không phải phương pháp giúp loại bỏ hoàn toàn bệnh mạch vành. Thực hiện lối sống khoa học sẽ giúp người bệnh mạch vành hạn chế được những biến chứng sau nong mạch.

 *Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

 Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh, cơ địa của mỗi người và sự kiên trì trong quá trình sử dụng

Cập nhật thông tin chi tiết về Vô Sinh Và Tất Cả Những Điều Cần Biết trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!