Bạn đang xem bài viết Xét Nghiệm Vi Khuẩn Hp Dương Tính Nghĩa Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi chúng tôi II Phan Thị Minh Hương – Bác sĩ Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng. Xét nghiệm vi khuẩn HP dương tính có nghĩa bạn đã có vi khuẩn HP trong dạ dày. Những xét nghiệm dùng để chẩn đoán vi khuẩn HP bao gồm: Nội soi kiểm tra mô bệnh học, test hơi thở, test phân, xét nghiệm máu…Sau khi thực hiện các xét nghiệm, nếu kết quả vi khuẩn HP dương tính có nghĩa là bạn đã nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày. nếu âm tính có nghĩa là không có vi khuẩn Hp trong dạ dày của bạn.
Một số phương pháp dùng để xét nghiệm vi khuẩn HP trong dạ dày như nội soi dạ dày, kiểm tra nhanh ure, kiểm tra phân, xét nghiệm máu,… Mỗi một loại xét nghiệm có tiêu chuẩn đánh giá HP dương tính và có kết quả chính xác khác nhau.
Theo nghiên cứu mới đây, tỷ lệ người nhiễm vi khuẩn HP ở nước ta lên đến 70%. Tại Hà Nội, cứ 1.000 người thì có tới hơn 700 ca nhiễm bệnh vi khuẩn HP. Tại TP Hồ Chí Minh, 90% người bị viêm dạ dày có sự tác động của vi khuẩn HP.
Xét nghiệm máu: Máu của bệnh nhân được lấy làm bệnh phẩm. Kiểm tra xem liệu cơ thể có kháng thể chống trả lại vi khuẩn HP hay không. Nếu kết quả có kháng thể với vi khuẩn HP trong máu có nghĩa là bạn bị nhiễm vi khuẩn HP.
Xét nghiệm hơi thở: Dạ dày có vai trò quan trọng với quá trình tiêu hóa thức ăn, bình thường trong dạ dày là môi trường axit khá mạnh, bên cạnh đó dạ dày là hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể trước các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi rút… xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng. Nhờ có môi trường axit mà khi virus xâm nhập vào dạ dày không tồn tại được lâu.
Thực hiện xét nghiệm vi khuẩn HP nhằm mục đích xác định xem bạn có bị nhiễm vi khuẩn HP ở dạ dày và tá tràng hay không. Vi khuẩn HP có thể gây viêm loét dạ dày nhưng không phải tất cả những người nhiễm vi khuẩn này đều bị bệnh. Chính vì vậy việc xét nghiệm vi khuẩn HP dương tính là rất cần thiết. Có 4 xét nghiệm khác nhau được tiến hành để phát hiện vi khuẩn HP:
Tuy nhiên, vi khuẩn HP là vi khuẩn có nhiều đặc điểm khác biệt với nhiều loại vi khuẩn khác. Vi khuẩn HP có tiết ra men urease, và men này có khả năng trung hòa axit, chính nhờ yếu tố này giúp cho HP có thể tồn tại lâu dài trong môi trường axit dạ dày, không bị axit dạ dày tiêu diệt.
Sau khi trải qua quá trình thủy phân urease của vi khuẩn HP trong dạ dày sẽ tạo nên sản phẩm cuối là ammonia và carbon dioxide (NH3), carbon dioxide ( CO2) sẽ được hấp thụ vào máu theo hệ tuần hoàn đi lên phổi và được đào thải ra bên ngoài theo đường thở. Do vậy, thực hiện xét nghiệm qua hơi thở có thể phát hiện bạn bị nhiễm trùng vi khuẩn HP hay không thông qua thiết bị đo đặc biệt với thông số DPM ( độ phân giải của chất phóng xạ trong một phút).
Hiện nay, kỹ thuật xét nghiệm hơi thở phổ biến nhất là sử dụng đồng vị carbon 13C hoặc 14C. Đo nồng độ CO2 trong hơi thở khi chưa uống thuốc có chứa đồng vị 13C hay 14C, sau đó tiến hành đo lại khi uống thuốc có chứa 2 đồng vị trên. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ CO2 giữa hai lần để có thể đưa ra chẩn đoán xem người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP hay không. Kỹ thuật xét nghiệm hơi thở chẩn đoán chính xác rất cao, khoảng 90-98% mà không cần xét nghiệm xâm nhập, bởi vậy thực hiện xét nghiệm qua hơi thở hiện nay nhận được sự quan tâm của rất nhiều bệnh nhân.
Tuy nhiên cần lưu ý, đồng vị carbon 14C là đồng vị phóng xạ, vì vậy không thể sử dụng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú, trẻ em. Đồng vị carbon 13C không phải là đồng vị phóng xạ do vậy có thể chỉ định cho mọi đối tượng.
Xét nghiệm kháng nguyên trong phân: Thực hiện xét nghiệm kháng nguyên trong phân để kiểm tra xem có các chất kích hoạt hệ thống miễn dịch chống lại vi khuẩn HP. Kết quả của xét nghiệm này nhằm hỗ trợ chẩn đoán nhiễm vi khuẩn HP hay để xem việc điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm HP có đạt hiệu quả hay không.
Thực hiện sinh thiết dạ dày: Thông qua nội soi, mẫu xét nghiệm nhỏ được lấy từ lớp niêm mạc của dạ dày và ruột non. Các mẫu sinh thiết thu thập được sẽ được thực hiện các xét nghiệm khác nhau để thử xem có vi khuẩn HP trong đó hay không.
Hiện nay, tại các bệnh viện thuộc hệ thống Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec, với loại máy ưu việt hàng đầu có gắn 2 túi khí, đồng vị carbon 13C được sử dụng trong test hơi thở để chẩn đoán vi khuẩn HP, cho giá trị chẩn đoán lên tới hơn 95% vừa đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Bị đau bụng nhiều lần.
Giảm cân không rõ nguyên nhân.
Ợ hơi.
Cảm giác no và đầy hơi.
Buồn nôn.
Việc xét nghiệm là cần thiết khi bạn bị đau dạ dày hoặc có các dấu hiệu và triệu chứng của loét. Một vài triệu chứng gồm:
Ngoài các triệu chứng trên, có một vài triệu chứng nặng hơn như các cơn đau dạ dày dữ dội, trong phân có máu hoặc phân đen, nôn ra máu.
Khi xét nghiệm vi khuẩn HP cho kết quả dương tính, bạn không nên quá lo lắng, bởi không phải cứ nhiễm vi khuẩn HP là sẽ gặp các vấn đề về sức khỏe. Theo thống kê cho thấy, chỉ có khoảng 20% số người nhiễm HP mắc các bệnh lý về dạ dày, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như cơ địa, độc tố của vi khuẩn, tuổi tác, chế độ ăn uống, sinh hoạt, sử dụng thuốc.
Bệnh nhân có bệnh lý dạ dày như: viêm loét dạ dày, viêm teo niêm mạc dạ dày, ung thư dạ dày đã phẫu thuật một phần.
Người có người thân trực hệ mắc ung thư dạ dày.
Người bị thiếu máu đã loại trừ các nguyên nhân khác.
Người bị xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn.
Những bệnh nhân thường xuyên phải sử dụng các thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, chống kết tập tiểu cầu.
Những người sống trong khu vực có tỷ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày cao.
Những người quá lo lắng về vi khuẩn HP cũng cần phải tiêu diệt chúng.
Video đề xuất: Tìm hiểu về xạ trị ung thư: Phương pháp điều trị ung thư cơ bản
Với những trường hợp sau đây bắt buộc phải tiêu diệt vi khuẩn HP để tránh bị bệnh và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra:
Với các trường hợp trên bắt buộc phải tuân thủ theo phác đồ tiêu diệt vi khuẩn HP bằng các loại thuốc kháng sinh và thuốc ức chế tiết acid dạ dày. Tuy nhiên, hiện nay các phác đồ kháng sinh có hiệu quả ngày càng giảm do tình trạng vi khuẩn kháng thuốc gia tăng, cùng với hiện tượng lây nhiễm, tái nhiễm vi khuẩn HP kháng thuốc.
Tình trạng vi khuẩn kháng thuốc gia tăng là do bệnh nhân không tuân thủ đúng phác đồ, bỏ giở giữa chừng, khi đó sẽ còn lại những vi khuẩn kháng thuốc, chúng sẽ nhân lên nhanh chóng và có thể lây nhiễm sang những người khác. Chính vì vậy khi đã điều trị, bệnh nhân cần phải tuân thủ theo đúng phác đồ bác sĩ đưa ra.
Tùy theo tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ quyết định xem có cần phải điều trị hay không, nếu điều trị thì phác đồ như thế nào. Do đó, khi xét nghiệm HP dương tính, hãy trao đổi với các bác sĩ chuyên khoa để có phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
XEM THÊM:
Để đăng ký xét nghiệm HP cũng như thăm khám, tư vấn bởi đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, quý khách hàng có thể liên hê Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Vi Khuẩn Hp Là Gì? Làm Thế Nào Để Phát Hiện Sớm Vi Khuẩn Hp?
Vi khuẩn HP có tên khoa học là Helicobacter Pylori. Đây là một loại vi khuẩn sống và phát triển trong dạ dày người. Chúng được xem là loại nhiễm khuẩn phổ biến trên thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu răng và thường cư trú tại môi trường hiếm bên trong cơ quan tiêu hóa như dạ dày người.
Ở môi trường acid trong dạ dày, vi khuẩn HP tồn tại bằng cách tiết ra một loại enzyme là Urease giúp chúng trung hòa độ acid bên trong dạ dày.
Loại vi khuẩn này có thể sinh sống và phát triển trong lớp nhày trên bề mặt niêm mạc dạ dày và gây ra tình trạng viêm hay còn gọi còn là viêm dạ dày mạn tính. Bệnh thường phát triển “lặng lẽ” và không có bất kỳ biểu hiện nào cho đến khi người bệnh thấy xuất hiện các cơn đau dạ dày liên tục và dữ dội, sau đó đi thăm khám thì mới phát hiện ra mình bị nhiễm vi khuẩn HP. Đặc biệt loại vi khuẩn này có thể tồn tại suốt đời nếu như người bệnh không được phát hiện sớm và điều trị triệt để.
Biểu hiện nhiễm vi khuẩn HP?Vi khuẩn HP diễn biến âm thầm không rõ ràng, nếu chỉ mới nhiễm người bệnh thường không có biểu hiện gì cho đến khi nhiễm vi khuẩn HP nặng sẽ thấy có các biểu hiện như xuất hiện các cơ đau từ âm ỉ đến nặng, ợ hơi, đầy bụng, một số trường hợp có thể gây các cơn đau cấp tính, thậm chí gây thủng dạ dày, xuất huyết dạ dày, triệu chứng hẹp môn vị và có thể gây biến chứng nặng hơn là ung thư dạ dày.
Vi khuẩn HP lây qua đường nào? Vi khuẩn này lây qua đường miệngĐây là con đường chủ yếu dẫn đến lây nhiễm vi khuẩn HP, thói quen ăn uống mớm thức ăn cho trẻ, hút mũi bằng miệng, dùng chung đồ dùng ăn uống, sinh hoạt với người nhiễm HP, hay các hoạt động tiếp xúc nước bọt như hôn,…sẽ có nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn HP rất cao. Thông thường nếu trong gia đình có người nhiễm HP thì khả năng những thành viên khác cũng có nguy cơ bị nhiễm rất cao.
Bên cạnh đó vi khuẩn dễ dàng lây lan theo đường môi trường do vệ sinh ăn uống kém, ô nhiễm môi trường, nguồn nước nhiễm bẩn.
Vi khuẩn HP lây nhiễm qua các vật dụng y tếVi khuẩn HP có thể bị lây nhiễm do khám chung các thiết bị y tế như nội soi dạ dày, soi tai mũi họng, dụng cụ nha khoa,… với người bị nhiễm vi khuẩn HP nếu các thiết bị nội soi trên không được khử trùng hiệu quả. Vì vậy việc vệ sinh, tiệt trùng các thiết bị y tế sau mỗi lần sử dụng cho các đối tượng khác nhau là điều vô cùng cần thiết để tránh lây nhiễm HP từ người này cho người khác.
Ai có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP?Mọi đối tượng đều có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP từ người lớn đến trẻ em đều có thể nhiễm loại vi khuẩn này. Tỷ lệ mắc bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tuổi tác, khu vực địa lý, thói quen sinh hoạt và chất lượng sống.
Trẻ nhỏ cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao do bố mẹ hay người thân nhiễm vi khuẩn có thói quen hôn môi trẻ, mớm thức ăn cho trẻ… và việc sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với những người bị mắc bệnh khiến tỷ lệ mắc loại vi khuẩn này cũng cao hơn.
Làm thế nào để phát hiện sớm vi khuẩn HP?Các triệu chứng ở người nhiễm vi khuẩn HP thường thầm lặng, không rõ ràng. Để phát hiện vi khuẩn HP người bệnh nên đi thăm khám sức khỏe định hàng năm để phát hiện sớm các bệnh lý về đường tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày đại tràng. Nếu trong gia đình có người bị nhiễm vi khuẩn HP, bạn nên đi kiểm tra sức khỏe đặc biệt là làm các xét nghiệm test vi khuẩn HP thông qua hơi thở hoặc nội soi dạ dày – đại tràng để phát hiện sớm vi khuẩn HP nếu có.
Nếu người bệnh từng nhiễm HP hoặc đang nhiễm HP, khi đó bác sĩ sẽ chỉ định nội soi dạ dày, sinh thiết lấy mẫu bệnh phẩm cho kết quả xác định xem có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không. Ngoài ra có thể test vi khuẩn HP thông qua khí thở hoặc test tìm kháng nguyên trong phân. Tất cả người lớn và trẻ em nếu nghi ngờ nhiễm vi khuẩn HP hoặc trong gia đình có người dương tính với vi khuẩn HP cũng nên thực hiên các biện pháp trên để kiểm tra, phát hiện sớm và có biện pháp thích hợp tiêu diệt loại vi khuẩn này.
Biện pháp phòng tránh vi khuẩn HP?
Không nên dùng chung đồ ăn khi gia đình có người mắc bệnh dạ dày do vi khuẩn HP
Ăn các đồ ăn đảm bảo vệ sinh, hạn chế ăn ở các hàng quán ven đường
Bỏ thói quen mớm thức ăn cho trẻ
Vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên đặc biệt là tầm soát các bệnh lý về đường tiêu hóa.
Khi có các dấu hiệu nghi ngờ nhiễm vi khuẩn HP nên đi thăm khám và kiểm tra với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để được phát hiện sớm và có biện pháp điều trị triệt để.
Tìm Hiểu Về Vi Khuẩn Hp Cách Phòng Và Điều Trị Hiệu Quả
Vi khuẩn hp là loại vi khuẩn như thế nào? Nhiễm vi khuẩn hp có nguy hiểm không? hãy tìm hiểu về vi khuẩn hp trong bài viết để có những kiến thức đầy đủ nhất giúp bạn cùng gia đình có cách phòng ngừa hiệu quả nhất.
Chu kỳ sống của vi khuẩn hp
Vi khuẩn hp có thể tồn tại trong axit dạ dày vì chúng tạo ra các enzyme (các protein đặc biệt) làm trung hòa axit. Cơ chế này cho phép vi khuẩn xâm nhập vào dạ dày và đi đến khu vực “an toàn” – lớp niêm mạc bảo vệ của thành dạ dày.
Khi vi khuẩn nằm trong lớp niêm mạc dạ dày cơ thế phòng thủ tự nhiên hay cơ chế miễn dịch không thể tiêu diệt được vi khuẩn hp. Hệ thống miễn dịch sẽ phản ứng với nhiễm trùng vi khuẩn hp nhưng sẽ không thể tiêu diệt vi khuẩn vì chúng bị ẩn trong niêm mạc dạ dày.
Vi khuẩn hp làm suy yếu lớp phủ niêm mạc bảo vệ của dạ dày và tá tràng, cho phép axit dạ dày đi qua lớp lót nhạy cảm bên dưới. Cả axit và vi khuẩn đều kích thích niêm mạc, gây viêm dạ dày và có thể hình thành vết loét trong vòng vài ngày sau khi nhiễm trùng.
1) Xâm nhập vào dạ dày: vi khuẩn hp phải đi vào dạ dày và bám vào niêm mạc dạ dày để thiết lập môi trường để phát triển.
2) Sản xuất độc tố: vi khuẩn hp tạo ra các chất độc để tăng tiết nước và chất điện giải trong dạ dày và gây chết tế bào trong các tế bào của niêm mạc dạ dày. Điều này sẽ giúp vi khuẩn tiếp nhận môi trường dạ dày và sẽ làm giảm các chất dinh dưỡng cần thiết.
3) Xâm lược tế bào: vi khuẩn sẽ xâm nhập vào các tế bào lót dạ dày để được bảo vệ và sau đó sẽ tiêu diệt các tế bào chúng ở trong để chúng có thể xâm nhập vào các tế bào lót dạ dày. Quá trình này sẽ tiếp tục, do đó tạo ra tổn thương mô. Tổn thương mô này sẽ trở thành hình thành vết loét ở dạ dày.
4) Mất microvilli/villi: Các chất được giải phóng vào tế bào chủ trong bước ‘Cell Invasion’ gây ra sự thay đổi trong các tế bào lót dạ dày. Sự thay đổi này dẫn đến lượng calo ít bị hấp thu bởi dạ dày. Hậu quả cơ thể sẽ nhận được ít chất dinh dưỡng từ thức ăn ăn vào mỗi bữa ăn.
Vi khuẩn hp có phải là nguyên nhân chính gây loét dạ dày
Loét xảy ra khi có một vỡ trong lớp niêm mạc lót dạ dày, cho phép dạ dày (axit) và các enzym tiêu hóa để tấn công và làm nặng thêm cơ bụng. Vi khuẩn hp gây loét bằng cách cách sống trong lớp này và làm tăng cơ hội phá vỡ lớp bảo vệ dạ dày. Căng thẳng và chế độ ăn uống không trực tiếp gây ra loét dạ dày nhưng nó góp phần gây kích ứng loét.
Vi khuẩn hp gây ra loét dạ dày tá tràng
Loét dạ dày tá tràng là vết loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (đầu ruột non). Một nguyên nhân của loét dạ dày tá tràng là do nhiễm khuẩn, nhưng một số vết loét do sử dụng aspirin và ibuprofen lâu dài. PUD không phải do căng thẳng hoặc ăn thức ăn cay.
Bệnh loét dạ dày tá tràng được coi là một căn bệnh lâu dài, ít tử vong nhưng thường xuyên gây ra cảm giác đau lâm sàng thường xuyên.
Khi các triệu chứng xuất hiện phổ biến nhất là khó chịu ở bụng. Cảm giác khó chịu này thường là đau nhức râm râm, cơn đau có thể đến và đi trong vài ngày hoặc vài tuần. Các cơn đau thường xảy ra 2-3 giờ sau bữa ăn hoặc vào giữa đêm (khi dạ dày trống rỗng) và được giảm bớt cơn đau bằng cách ăn uống, uống sữa hoặc dùng thuốc kháng axit.
Các triệu chứng khác bao gồm: ợ nóng, tăng ợ hơi, sụt cân, đầy hơi và ợ hơi và các triệu chứng ít phổ biến hơn bao gồm: chán ăn, buồn nôn và ói mửa.
Trường hợp bị loét dạ dày dạ dày tá tràng thường gặp các triệu chứng
+ Đau dạ dày, đột ngột, dai dẳng
+ Phân có máu hoặc màu đen
+ Máu ói mửa hoặc nôn mửa trông giống như bã cà phê
Các triệu chứng trên có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng, chẳng hạn như:
+ Thủng: khi vết loét đào qua dạ dày hoặc tá tràng
+ Chảy máu: khi axit hoặc loét phá vỡ mạch máu
+ Tắc nghẽn: khi vết loét chặn thức ăn ra khỏi dạ dày
Các triệu chứng của bệnh dạ dày nhiễm vi khuẩn hp kéo dài trong bao lâu?
Làm thế nào để phát hiện vi khuẩn hp, cách chuẩn đoán vi khuẩn hp như thế nào?
Nếu phát hiện thấy loét, bác sĩ sẽ xét nghiệm phát hiện vi khuẩn hp. Xét nghiệm này rất quan trọng vì việc điều trị loét do vi khuẩn hp gây ra khác với loét do NSAID (Thuốc chống viêm không steroid) gây ra.
Một vi khuẩn hp nhiễm trùng được chẩn đoán thông qua máu, hơi thở, phân, và thử nghiệm mô (nội soi). Xét nghiệm máu là phổ biến nhất vì chúng là một trong những xét nghiệm ít xâm lấn nhất.
Kiểm tra hơi thở carbon Urê 13 và 14
Nếu có vi khuẩn hp, chúng sẽ phân hủy urê trong dung dịch, giải phóng carbon. Máu mang carbon đến phổi, nơi bệnh nhân thở ra. Kiểm tra hơi thở là 96% đến 98% chính xác và cũng có thể được sử dụng sau khi điều trị để xem liệu việc điều trị có hiệu quả hay không.
Xét nghiệm phân
Xét nghiệm phân tìm hp dương tính là đưa các kháng nguyên, các chất vào cơ thể kích thích sản xuất kháng thể, được tìm thấy trong phân phân. Các kháng nguyên trong xét nghiêm phân chính là các tế bào vi khuẩn vi khuẩn hp.
Nội soi dạ dày
Thông qua ống nội soi, bác sĩ có thể kiểm tra lớp lót thực quản, dạ dày và tá tràng. Các nội soi có thể được sử dụng để chụp ảnh các vết loét hoặc để loại bỏ các mảnh mô nhỏ để xem dưới kính hiển vi. Việc lấy các mẫu mô để quan sát là một quá trình được gọi là sinh thiết và các mẫu có thể được sử dụng để kiểm tra sự hiện diện của vi khuẩn hp.
Khi nhiễm trùng vi khuẩn hp nên điều tri như thế nào?
Không nên sử dụng một loại thuốc để điều trị vi khuẩn hp. Tại thời điểm này, điều trị hiệu quả nhất đã được chứng minh là một liệu trình điều trị hai tuần gọi là trị liệu 3T, tức là dùng hai loại thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn và hoặc là một chất ức chế axit hoặc bảo vệ niêm mạc dạ dày để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Thống kê ở Mỹ cho thấy 20% người Mỹ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng, khoảng 50% trong số này sẽ bị ung thư tuyến dạ dày dạ dày (một khối u dần dần xấu đi có nguồn gốc từ mô tuyến dạ dày) và khoảng 16.000 người tử vong mỗi năm ở Mỹ do hậu quả của biến chứng từ bệnh loét dạ dày tá tràng.
Mặc dù không biết chắc vi khuẩn hp lây lan như thế nào, người ta tin rằng vi khuẩn hp được truyền miệng. Cách có thể xảy ra nhất chỉ ra con đường lây nhiễm của vi khuẩn là lây lan qua đường phân hoặc miệng-miệng. Việc truyền qua đường phân-miệng sẽ xảy ra thông qua việc ăn thức ăn hoặc nước bị nhiễm chất thải hoặc qua vật trung gian.
Không diệt vi khuẩn hp lâu dài có để lại hậu quả gì không?
Vi khuẩn hp trong người bệnh có thể lây truyền vào thức ăn hoặc nước của người không bị bệnh thông qua việc xử lý nước và thực phẩm không đúng cách sẽ lây khi ăn uống loại thực phẩm này.
Các đường uống bằng miệng sẽ xảy ra thông qua tiếp xúc miệng-miệng như hôn.
Vi khuẩn hp lây không?
50% người trưởng thành trên 50 tuổi ở Mỹ bị nhiễm vi khuẩn hp, nhưng từ khi thực hành vệ sinh và tiêu chuẩn sống tốt, hiện nay có ít trẻ em ở Hoa Kỳ bị nhiễm vi khuẩn hp so với những năm trước.
Làm thế nào để phòng ngừa vi khuẩn hp lây nhiễm
Vì nguồn gốc của vi khuẩn hp chưa được biết, nên khó liệt kê những gì nên tránh để ngăn ngừa nhiễm trùng. Nói chung, việc duy trì vệ sinh đúng cách, ăn thực phẩm đã được chuẩn bị và uống nước sạch từ một nguồn sạch, an toàn sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng này hoặc bất kỳ vi khuẩn gây bệnh nào khác.
Cách ngăn ngừa vi khuẩn hp lây cho người khác
Làm thế nào để sự lây lan vi khuẩn hp cho người khác? Hiện tại, không có vaccin ngăn ngừa sự lây lan của vi khuẩn hp. Hiện tại các nhà chuyên môn vẫn đang ghiên cứu để xác định các con đường truyền nhiễm chính xác và các biện pháp phòng ngừa cụ thể.
Sự tồn tại của các hồ chứa trong các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy rằng nước có thể là một nguồn lây nhiễm vi khuẩn hp. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có một mối liên hệ đáng kể giữa những người mắc bệnh loét dạ dày tá tràng và nhiễm vi khuẩn vi khuẩn hp ở giếng riêng của gia đình.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng một tỷ lệ lớn giếng (85%) có vi khuẩn coliform cũng có vi khuẩn vi khuẩn hp và 65% mẫu nước giếng riêng và 75% mẫu nước sinh hoat chứa vi khuẩn hp.
Làm thế nào chúng ta có thể bảo vệ nguồn nước khỏi vi khuẩn hp?
Cần có một cuộc khảo sát có hệ thống về môi trường và nước xem có sự hiện diện của vi khuẩn hp, vì sự hiện diện của khuẩn hp trong nguồn nước hoặc nước được xử lý có ý nghĩa dịch tễ học và y tế công cộng sâu sắc. Sự hiện diện tiềm năng của sinh vật trong nguồn nước đòi hỏi phải có tài liệu về quy trình xử lý và khử trùng để ngăn chặn sự lây nhiễm của người tiêu dùng.
Ngành nước thường dựa vào vi khuẩn coliform, một chỉ thị vi khuẩn, để đánh giá sự an toàn của nguồn nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy ở những nguồn nước không có khuẩn coliform cũng không có vi khuẩn hp do đó để phát hiện vi khuẩn hp trong nước không hề dễ.
Cách phòng vi khuẩn hp
Đọc tiếp
Cách Phát Hiện Vi Khuẩn Hp Gây Viêm Loét Dạ Dày Như Thế Nào?
Vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân gây ra viêm loét dạ dày. Vậy làm thế nào để có thể phát hiện vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới dây
Những giải pháp phát hiện vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày
Xét nghiệm phân tìm vi khuẩn HP viêm loét dạ dày
Khi người bệnh có vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày trong cơ thể thì theo đường phân những vi khuẩn này cũng sẽ được thải trừ ra bên ngoài nên nếu xét nghiệm phân có thể dễ dàng tìm thấy vi khuẩn HP nhờ những phản ứng miễn dịch huỳnh quang. Mặc dù khá chính xác tuy nhiên vì vấn đề đôi khi hơi bất tiện và mức độ vệ sinh không cao nên giải pháp này khiến nhiều bệnh nhân ngại tiến hành
Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP viêm loét dạ dày
Không chỉ xét nghiệm phân, xét nghiệm máu cũng có thể xác định được sự xuất hiện của vi khuẩn HP viêm loét dạ dày. Tuy nhiên nếu như xét nghiệm phân tìm thấy vi khuẩn HP trực tiếp thì xét nghiệm máu sẽ tìm kháng thể kháng HP trong máu. Tuy nhiên là xét nghiệm xác định kháng thể kháng HP nên đôi khi có kháng thể kháng HP không đồng nghĩa với việc có vi khuẩn HP ở dạ dày, nguyên do là: Vi khuẩn HP có ở khoang miệng, xoang, đường ruột tuy nhiên không có ở dạ dày nhưng sẽ vấn ra kết quả dương tính Vi khuẩn HP không còn nhưng do kháng thể vẫn còn trong máu nên cũng sẽ cho kết quả dương tính giả Do vậy xét nghiệm này hạn chế sử dụng và chỉ khi không có các xét nghiệm khác thì mới tiến hành
Xét nghiệm máu xác định HP viêm loét dạ dày
Nội soi vi khuẩn HP viêm loét dạ dày
Trong tiến hành nội soi vi khuẩn HP này, bác sĩ sẽ dùng một ống nội soi nhỏ có gắn camera luồn vào dạ dày qua ống thực quản và xác định vị trí loét. Một mảnh sinh thiết quanh vị trí tổn thương dạ dày được lấy ra ngoài để làm xét nghiệm Clo Test hoặc thực hiện nuôi cấy vi khuẩn, hoặc chỉ đơn giản là quan sát hình thái của tổn thương, từ đó bác sĩ có thể chẩn đoán sơ bộ tình trạng nhiễm khuẩn HP của bệnh nhân. Giải pháp này giúp đánh giá chính xác mức độ loét dạ dày cũng như đưa ra những giải pháp điều trị tốt nhất. Tuy nhiên giải pháp này thường không hề dễ chịu nhưng vẫn rất cần thiết đối với người viêm loét dạ dày cần phải thực hiện
Việc xét nghiệm vi khuẩn HP bằng đường thở rất đơn giản, không xâm lấn, phổ biến. Người bệnh chỉ cần thở vào thiết bị sử dụng bóng hoặc thẻ sau đó sẽ được đánh giá hơi thở xem có dương tính với HP hay không Đây là giải pháp đơn giản, nhanh nhưng vẫn chính xác cao do vậy được người bệnh và bác sĩ ưu tiên trong sử dụng xác định vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày
Xét nghiệm HP bằng đường thở
Giải pháp tự nhiên an toàn cho người viêm loét dạ dày
Một khi đã xác định bị căn bệnh viêm loét dạ dày bạn cần điều trị triệt để căn bệnh này để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra sau này.
CurmaPhytoHP áp dụng công nghệ Phytosome hiện đại nhất hiện nay trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng cho hiệu quả gấp 31,5 lần so với curcumin thông thường. Nhờ công nghệ Phytosome mà Curcumin từ củ nghệ vàng trong CurmaphytoHP có sinh khả dụng cao hơn, khả năng hấp thu tốt hơn, phát huy tối đa tác dụng làm lành vết loét dạ dày, giảm chướng bụng, sình hơi, giảm cơn đau thượng vị ở người viêm loét dạ dày tá tràng. Ngoài ra, CurmaphytoHP còn chứa thành phần Tam thất thủy phân giúp curcumin hướng đích đến nơi tác dụng, giảm tính nóng của nghệ bên cạnh đó còn giúp những vết loét dạ dày nhanh phục hồi hơn.
Những người nên sử dụng CurmaPhytoHP:
Người mắc bệnh viêm loét dạ dày, viêm loét đại tràng
Người mắc chứng trào ngược dạ dày, ợ chua, ợ nóng, nóng rát dạ dày
Người đang phòng và điều trị ung thư nhất là trong giai đoạn hóa trị và xạ trị
Người sạm da, nám da, tàn nhang đặc biệt là phụ nữ sau sinh, sau mổ
CurmaphytoHP là sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, đã được chứng nhận an toàn và cấp phép lưu hành bởi Bộ Y Tế, an toàn hiệu quả cho người viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản
Cập nhật thông tin chi tiết về Xét Nghiệm Vi Khuẩn Hp Dương Tính Nghĩa Là Gì? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!